Kết quả tìm kiếm cho "núi Bà Đội Om"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 294
Trong khuôn khổ giải dù lượn “Hạ cánh tinh hoa”, ngày 14/2, tại Khu Thể thao - Du lịch Tà Pạ - Soài Chek (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn), Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Du lịch và Truyền thanh huyện Tri Tôn tổ chức chương trình văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian.
“Kiếm ăn được” là cách nói khiêm tốn của sơn dân khi được du khách hỏi về chuyện lập vườn trồng quýt hồng trên đỉnh núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên). Năm nay, họ thêm mùa quýt ngọt ngào, nhờ năng suất, giá cả ổn định, thu nhập kha khá dịp Tết.
Chiều 5/2, UBND huyện Tri Tôn và Liên đoàn Dù lượn Thể thao TP. Hồ Chí Minh tổ chức cuộc họp với các ngành và UBND 15 xã, thị trấn triển khai công tác tổ chức Giải thi đấu dù lượn TP. Hồ Chí Minh mở rộng lần thứ I, với chủ đề “Hạ cánh tinh hoa”.
Tri Tôn là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch, với những nét độc đáo về vị trí địa lý, văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Để những tiềm năng đó được “đánh thức” và phát huy giá trị vốn có, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách.
Tri Tôn là điểm đến ấn tượng trong hành trình tham quan của du khách khi đến An Giang, nhờ phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, những “địa chỉ đỏ” nuôi dưỡng tinh thần dân tộc, con người thân thiện, nét văn hóa đồng bào dân tộc Khmer độc đáo… Phát huy tiềm năng, thế mạnh, huyện Tri Tôn đã có những định hướng phát triển du lịch (DL) rất cụ thể.
Hàng ngàn con dơi quạ lũ lượt bay về cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) treo ngược mình trên cành cây cao, thu hút nhiều người đến chiêm ngưỡng. Thi thoảng dưới gốc cây có người đốt rác, làn khói bốc lên, đàn dơi bay rợp trời, tạo nên bức tranh tuyệt mỹ ở xứ cù lao hiền hòa.
Chiều buông, núi Cấm (TX. Tịnh Biên) chìm trong màn mây mờ ảo. Xa xa, khói lam chiều đốt rẫy bay lơ lửng, núi Cấm trở nên thâm u, tịch tĩnh như chốn tiên bồng.
Hồ Ông Thoại tọa lạc dưới chân núi Sập (huyện Thoại Sơn) có diện tích mặt nước rất rộng, ôm ấp xung quanh dãy núi. Hồ nước trời này trông giống “Vịnh Hạ Long”, không nơi nào ở miền Tây sở hữu được.
Trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer ở vùng Bảy Núi An Giang lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống đặc trưng. Trong đó, có phương pháp làm món bánh kà-tum – loại bánh mang ý nghĩa tốt đẹp, gửi gắm niềm mong cầu của đồng bào Khmer về cuộc sống đủ đầy.
Món cốm dẹp âm thầm tồn tại giữa dòng chảy thời gian như hàng trăm loại bánh dân gian khác. Muốn nếm hương vị cốm dẹp để ôn lại chút ký ức tuổi thơ, chỉ cần ra chợ mua là có. Nhưng để được xem cảnh giã cốm, làm cốm bên bếp lửa bập bùng, thì phải đợi đúng dịp lễ của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nói chung, xã Núi Tô (huyện Tri Tôn) nói riêng, hòa thượng Chau Ty (Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trụ trì chùa Soài So) đã phát huy vai trò cầu nối xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Tại lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm nay, ngoài niềm vui ôn lại truyền thống, thầy và trò Trường Tiểu học “B” thị trấn Ba Chúc (huyện Tri Tôn) nhân lên niềm tự hào khi đón nhận Cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, năm học 2023 - 2024.