Kết quả tìm kiếm cho "ngôi trường mang tên Bác Tôn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 464
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Sáng 30/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tô Lâm.
Hôm nay, 50 năm trước, chính là ngày giới tuyến nam bắc vĩnh viễn không còn, giang sơn đã liền một dải! Triệu con tim vỡ òa trong niềm vui thống nhất khi Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, lá cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, tung bay ở quần đảo Trường Sa, các vùng biển đảo, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta đã thắng lợi, khát vọng cháy bỏng nam bắc sum họp một nhà đã trở thành hiện thực.
Không chỉ là vùng đất non nước hữu tình, An Giang còn tự hào với những “địa chỉ đỏ” về lòng yêu nước, truyền thống cách mạng trong các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Không chỉ là quê hương của những người con anh dũng, Thoại Sơn còn là minh chứng sống động cho tinh thần quật cường, ý chí tự lực, tự cường và khát vọng vươn lên mạnh mẽ của một vùng đất từng gánh chịu bao đau thương mất mát. Từ những năm tháng kháng chiến gian khổ đến công cuộc đổi mới và xây dựng quê hương ngày nay, Thoại Sơn luôn tỏa sáng phẩm chất anh hùng.
Hòa bình lập lại chưa bao lâu, biên giới Tây Nam của Tổ quốc lại chìm trong khói lửa bởi cuộc chiến tranh phi nghĩa, diệt chủng của Pol Pot. Cuộc chiến lùi xa gần 50 năm, nhưng khí phách, tinh thần quật cường của Công an nhân dân (CAND) vũ trang An Giang (tiền thân của Bộ đội Biên phòng (BĐBP An Giang) vẫn rạng ngời lịch sử.
Thắng lợi 30/4/1975 của Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập và chiến thắng 9/5/1945 của Liên Xô trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc là những cột mốc huy hoàng của nhân loại trong thế kỷ XX.
Nếu trẻ em nông thôn được tận hưởng niềm vui trong trẻo chẳng tốn đồng nào với cây trái thiên nhiên sẵn có, thì những người lớn lên giữa thành phố, thị xã hay vùng thị tứ cũng có ký ức đẹp rất riêng khiến họ luôn hoài niệm: Con hẻm nhỏ, công trình kiến trúc xưa, điểm hẹn quen thuộc, món “ruột” một thời…
Tin vui cho Việt Nam khi trong những ngày tháng Tư lịch sử, dọc dài đất nước đang rộn ràng vang lên những bài ca, giai điệu tự hào thì tại Paris (Pháp), Hội đồng Chấp hành UNESCO đã nhất trí ghi danh "Bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân" của Việt Nam được công nhận là Di sản tư liệu thế giới. Vì thế, những bài hát của nhạc sĩ như: "Hò kéo pháo", "Hà Nội-Huế-Sài Gòn", "Quảng Bình quê ta ơi", "Chào anh giải phóng quân, chào mùa xuân đại thắng", "Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng"... nghe càng thêm giá trị.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu tại khu vực miền Nam, sáng 21/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Có thể khẳng định, âm nhạc Việt Nam đóng vai trò rất lớn, đồng hành với từng giai đoạn phát triển của đất nước.