Kết quả tìm kiếm cho "người nuôi bệnh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 4180
Tỉnh xác định phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân. Từ đó, An Giang đã tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất và đời sống, đạt nhiều kết quả.
Phú Tân đa dạng mô hình giảm nghèo Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững với mục tiêu kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, huyện Phú Tân đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó tập trung nhiều mô hình giảm nghèo hiệu quả từ việc đa dạng hóa các mô hình sinh kế cho người dân.
Tuổi cao sức yếu, thường xuyên đau bệnh, nhưng bà Nguyễn Thị Tám và bà Nguyễn Thị Điệp cùng ngụ tại khóm An Ninh, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới, vẫn xuôi ngược “chạy ăn” từng bữa vì cảnh đời nghèo khó.
Thời gian qua, huyện Châu Thành tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm, nhằm tái cơ cấu nông nghiệp. Trong đó, quan tâm hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất và từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp điều kiện địa phương, thích ứng biến đổi khí hậu, mang lại giá trị kinh tế cao.
Sức khỏe là vốn quý của con người. Chăm sóc sức khỏe tốt để chúng ta có thể học tập, làm việc hiệu quả, nuôi dưỡng ước mơ và làm được nhiều điều ý nghĩa… Đặc biệt, việc chủ động chăm sóc sức khỏe, trong đó có sức khỏe tâm thần sẽ giúp phòng bệnh từ sớm, có giải pháp phát hiện sớm để can thiệp kịp thời.
Trong bối cảnh ngành chăn nuôi Việt Nam đang bùng nổ cả về quy mô và số lượng, việc phòng ngừa dịch bệnh thông qua vaccine không chỉ giúp giảm thiểu thiệt hại về kinh tế mà còn góp phần quan trọng trong việc giảm sử dụng kháng sinh, đồng thời, ngăn ngừa nguy cơ kháng kháng sinh - một vấn đề cấp bách của ngành y tế và thú y toàn cầu.
Nhờ đa dạng hóa sinh kế và tăng cường các chính sách hỗ trợ, đã góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn).
Những năm qua, từ việc đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục pháp luật, cùng với sự nỗ lực của các cấp, ngành trong việc triển khai và thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc trẻ em nên hoạt động xã hội hóa trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có nhiều chuyển biến và đạt kết quả nhất định.
Đó là hoàn cảnh của em Nguyễn Thị Oanh (15 tuổi, ngụ ấp Tấn Bình, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) là trẻ mồ côi, bị u nang buồng trứng và em Y Thị Bé Như (6 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) mắc bệnh viêm màng não vi khuẩn cùng các bệnh khác...
Vụ bưởi Tết là thời điểm quan trọng nhất trong năm đối với người trồng bưởi. Đây là dịp để họ thu hoạch thành quả sau 1 năm chăm sóc vất vả và là cơ hội để tăng thêm thu nhập cho gia đình.
Những ngày cuối năm, nông dân trồng lúa, nếp huyện Phú Tân phấn khởi thu hoạch dứt điểm vụ thu đông, tổng diện tích hơn 12.500ha. Theo thống kê của ngành chuyên môn, thời tiết năm nay gặp nhiều bất lợi, sau nhiều nỗ lực, kết quả cuối vụ của nông dân tương đối ổn định. Năng suất lúa, nếp đạt 5,85 tấn/ha, giá bán được thu mua cao hơn so cùng kỳ từ 500 - 700 đồng/kg. Ước tính bình quân lợi nhuận, nếu sản xuất trên đất nhà, nông dân có lời từ 15 - 20 triệu đồng/ha, còn trồng lúa trên đất thuê thì có lời từ 10 - 13 triệu đồng/ha.
Khát vọng làm giàu trên quê hương từ mô hình sản xuất mới đã thúc đẩy anh Châu Trung Tín (xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú) mạnh dạn đầu tư và thành công với mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng ứng dụng công nghệ cao.