Kết quả tìm kiếm cho "nhanh nh���t Vi���t Nam 2020"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 286
Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế 9 tháng năm 2024 đạt mức tăng trưởng 6,82%. Đây là mức tăng trưởng tích cực, thể hiện sự quyết tâm và nỗ lực của toàn hệ thống chính trị trong thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội và thích ứng nhanh, kịp thời với những biến động của kinh tế thế giới, khắc phục hậu quả nặng nề do thiên tai.
Một loạt các chính sách liên quan đến kinh tế gồm các Luật Đất đai; Luật Nhà ở; Luật Kinh doanh bất động sản; cùng nhiều Thông tư của của các bộ, ngành sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 8/2024.
An Giang có lợi thế vị trí chiến lược địa kinh tế, địa chính trị, có cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông và là vùng nông nghiệp đặc hữu với điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, nguồn nước ngọt... mang đến nhiều cơ hội, tiềm năng để tỉnh phát triển trên các trụ cột kinh tế - xã hội (KTXH). Tận dụng tốt lợi thế, tỉnh đang đẩy mạnh công tác quy hoạch, đảm bảo phát triển đô thị bền vững theo hướng từ đô thị xanh đến đô thị thông minh trên cơ sở đảm bảo phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn.
6 tháng đầu năm 2024, mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cùng với sự chung tay của cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân, huyện An Phú (tỉnh An Giang) đã phát huy cao độ tinh thần đoàn kết, chủ động, đổi mới sáng tạo, triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Google đã đồng ý tiêu hủy hàng tỷ hồ sơ dữ liệu để dàn xếp vụ kiện rằng công ty đã bí mật theo dõi hoạt động trên Internet của những người dùng sử dụng trình duyệt web ẩn danh.
Đối với “đầu tàu” kinh tế TP. Hồ Chí Minh, cần những “toa tàu” từ vùng ĐBSCL để thúc đẩy phát triển. Nếu TP. Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại, dịch vụ, phân phối lớn nhất miền Nam thì ĐBSCL cũng là vùng nguyên liệu lúa, cá, tôm, trái cây lớn nhất cả nước. Sự kết nối, hợp tác chặt chẽ giữa TP. Hồ Chí Minh - ĐBSCL sẽ giúp đánh thức thế mạnh của nhau, mang lại lợi ích trước nhất cho người dân, doanh nghiệp (DN).
Năm 2024 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Đảng bộ và chính quyền huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện. Do đó, các cấp, các ngành toàn huyện nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, quyết tâm, phấn đấu đạt mức cao nhất các chỉ tiêu của nghị quyết đề ra.
Nghị quyết 43/2022/QH15, ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) mang nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ mạnh mẽ, khả thi, kịp thời. Một số chính sách mới, chưa từng có tiền lệ, kịp thời hỗ trợ cho phục hồi và phát triển KTXH sau đại dịch COVID-19.
Bộ Y tế cho biết, Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, cùng với bối cảnh toàn cầu hoá, nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao, (từ các bệnh dịch lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi...; các bệnh dự phòng bằng vaccine như bạch hầu, ho gà, uốn ván, đến các bệnh nguy hiểm mới nổi xâm nhập từ nước ngoài như đậu mùa khỉ).
Đón chào năm mới - Xuân Giáp Thìn, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) vui mừng, phấn khởi về những thành tựu đã đạt được năm qua. Năm 2024, Đảng bộ, chính quyền huyện Châu Thành tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, tập trung lãnh đạo, điều hành, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế để có nhiều bước tiến đột phá, mạnh mẽ hơn nữa, tạo tiền đề quan trọng thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII (nhiệm kỳ 2020 - 2025)…
An Phú (tỉnh An Giang) là huyện biên giới, điều kiện kinh tế - xã hội (KTXH) còn khó khăn. Dưới sự tập trung chỉ đạo của Huyện ủy, điều hành của UBND huyện, KTXH huyện đạt nhiều kết quả nổi bật, tạo động lực mới trong tăng trưởng. Cùng với đó, huyện tăng cường công tác xây dựng Đảng, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh.