Kết quả tìm kiếm cho "sắp đạt mốc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1355
Ngày 1/7, 34 tỉnh, thành phố trên cả nước chính thức vận hành chính quyền địa phương hai cấp. Không khí làm việc tại các xã, phường, sở, ngành thể hiện rõ tinh thần đổi mới, lấy hiệu quả phục vụ làm thước đo, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tiến trình cải cách tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước.
Đồi Tà Pạ tọa lạc xã Tri Tôn từ lâu là nơi được nhiều người tìm đến khi muốn tạm xa thành phố, tìm lại cảm giác bình yên. Không gian nơi đây có chùa, có hồ nước, có cây thốt nốt, có những người dân chân chất. Mỗi buổi sáng, ánh nắng nhẹ rọi xuống đỉnh đồi, hồ lặng sóng, gió mát, ai ghé qua cũng muốn dừng lại lâu hơn một chút.
Hòa trong khí thế tưng bừng của cả nước, sáng 30/6, tại vùng đất phương Nam trù phú, một sự kiện trọng đại đã đi vào lịch sử - Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang, chính thức khai sinh tỉnh An Giang mới. Sự kiện là dấu mốc chiến lược, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, thắp lên khát vọng phát triển mạnh mẽ cho vùng đất và con người An Giang.
Ngày 1/7, các địa phương trên cả nước đã chính thức đi vào hoạt động theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Trong ngày làm việc đầu tiên, bộ máy chính quyền tại xã đã vận hành đồng bộ, hiệu quả.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày thi đầu tiên của Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 diễn ra với sự tham gia của hơn 1,14 triệu thí sinh. Đây không chỉ là mốc đánh dấu lần đầu tiên toàn quốc tổ chức thi theo Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 mà còn là “phép thử kép” đối với hệ thống quản lý giáo dục, khi diễn ra trong bối cảnh cả nước đang thực hiện sắp xếp lại đơn vị hành chính.
Khi con nước ngoài sông lừ lừ chín đỏ, cũng là lúc người dân châu thổ Cửu Long chuẩn bị đón mùa lũ mới. Dù nước lũ bây giờ không còn như trước, nhưng những ai sinh ra, lớn lên trên đất phù sa đều có chút gì đó mong mỏi, đón chờ...
An Giang đang bước vào những ngày nước rút, chuẩn bị cho Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và Quyết định của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang (trên cơ sở hợp nhất với tỉnh Kiên Giang), chính thức vận hành chính quyền 2 cấp từ ngày 1/7. Giữa dấu mốc lịch sử ấy, An Giang về đích Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh sớm hơn 2 tháng so quy định của Chính phủ.
Mỗi kỳ thi tốt nghiệp THPT không chỉ là dấu mốc quan trọng trong cuộc đời học sinh, mà còn là sự kiện được cả xã hội đặc biệt quan tâm. Để các “sĩ tử” vững vàng “vượt vũ môn”, chương trình “Tiếp sức mùa thi” luôn không thể thiếu, mang đến sự hỗ trợ kịp thời và là nguồn động viên to lớn.
Sáng 30/6, cả nước hân hoan đón chào một sự kiện trọng đại, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đồng loạt các địa phương trên toàn quốc sẽ trang trọng tổ chức Lễ công bố Nghị quyết 202/2025/QH15 của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh. Tại Kiên Giang, sẽ diễn ra Lễ công bố nghị quyết của Quốc hội và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang (mới).
Khi những cơn mưa kéo dài nhiều ngày thấm ướt núi rừng, thì các bụi le già bắt đầu “nhú” măng. Với người dân địa phương, đây chính là “lộc” núi rừng ban tặng. Thu hoạch măng le đã giúp nhiều hộ gia đình có thêm thu nhập, trang trải cuộc sống.