Kết quả tìm kiếm cho "sụp lún bờ sông"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 96
Sáng 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024). Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đọc Diễn văn kỷ niệm.
Một ngôi sao có khối lượng gấp 20 lần Mặt Trời của chúng ta phát nổ trong một thiên hà gần đó - vụ nổ được gọi là siêu tân tinh này dữ dội đến mức mắt thường nhìn thấy được từ Nam bán cầu của Trái đất trong nhiều tuần hồi năm 1987. Các nhà khoa học cuối cùng đã xác định được tàn tích của siêu tân tinh đó - một vật thể rất đặc gọi là sao neutron.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy vừa ký công văn yêu cầu các sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ phải chủ động, kịp thời chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ trước mắt, lâu dài, giải pháp công trình, phi công trình một cách linh hoạt, hiệu quả để phòng chống, giảm thiệt hại do sụt lún đất, sạt lở, ngập úng.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, lúc 4 giờ ngày 9-10, vị trí tâm bão số 4 ở vào khoảng 21,6 độ Vĩ Bắc; 113,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (89-102km/giờ), giật cấp 13, di chuyển chậm theo hướng Tây với tốc độ khoảng 5km/giờ.
Ghi nhận 8 tháng của năm 2023, số vụ sạt lở trên địa bàn An Giang tăng hơn gấp đôi so cùng kỳ năm 2022. Trong khi đó, mưa, giông, sét cũng gây thiệt hại lớn, đòi hỏi nhiều nguồn lực ứng phó.
Trước diễn biến phức tạp của mùa mưa bão năm nay, Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang (gọi tắt Ban Chỉ huy tỉnh) yêu cầu các ngành, địa phương tập trung nguồn lực phòng, chống thiên tai, nhằm bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản và sản xuất của người dân.
Chiều 28/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy đã ký Công văn 1116/UBND-KTN chỉ đạo tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, bờ sông và lũ quét, ngập úng.
Dự báo, tình hình thời tiết, thiên tai trên địa bàn tỉnh An Giang sẽ diễn biến phức tạp từ nay đến cuối năm. Do đó, người dân cần hết sức cảnh giác, chủ động nâng cao ý thức phòng tránh, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Bên cạnh sạt lở tăng hơn 3 lần, An Giang còn đối diện với nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan. Xen lẫn giữa mưa, giông, lốc, sét là hiện tượng nắng nóng, khô hạn do tác động của El Nino. Chủ động ứng phó với thiên tai để đảm bảo an toàn sản xuất, bảo vệ tài sản của nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân là yêu cầu đặt ra không chỉ cho năm nay mà còn trong thời kỳ trọng điểm mùa khô 2023 - 2024.
Chiều 4/7, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, đơn vị đang tiếp tục phối hợp các ban, ngành và địa phương rà soát, theo dõi, cập nhật tình hình thiệt hại do rạn nứt, sụt lún đất bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn huyện Chợ Mới và huyện Châu Phú.
Chưa vào mùa mưa, nhưng trên địa bàn tỉnh An Giang xảy ra nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều nhà cửa, đất đai, tài sản của người dân, công trình giao thông. Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh cùng các cấp, ngành tăng cường giải pháp, đồng thời khuyến cáo người dân chủ động phòng, chống sạt lở, giảm nhẹ thiên tai.
Dù mùa mưa chỉ mới bắt đầu nhưng tình hình sạt lở, răn nứt, sụp lún đất bờ sông, kênh, rạch; thiệt hại nhà cửa, tài sản, lúa, hoa màu do mưa giông rất phức tạp. Để giảm bớt nỗi lo ảnh hưởng thiên tai, cần phương án lâu dài là sắp xếp lại dân cư và quy hoạch hệ thống giao thông phù hợp hơn.