Kết quả tìm kiếm cho "tập tính nuôi con"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 5853
“Sinh viên 5 tốt” là những bạn trẻ gặt hái thành công trong học tập, hoàn thiện bản thân trên nhiều phương diện. Những sinh viên ấy đã và đang không ngừng vươn lên, đóng góp vào sự phát triển của nhà trường và xã hội.
Với tinh thần dám nghĩ dám làm, ham học hỏi, cùng sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, hội viên nông dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer huyện Tri Tôn phát triển mô hình kinh tế bền vững, hiệu quả. Qua đó, không chỉ giúp nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho bà con, mà còn góp phần đưa diện mạo phum, sóc ngày càng khởi sắc.
Trong suốt gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, chưa bao giờ vai trò của khu vực kinh tế tư nhân được khẳng định mạnh mẽ như trong Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị, khi lần đầu tiên "kinh tế tư nhân được xác định là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân".
Ngành nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL đang hướng đến đa dạng hóa đối tượng nuôi, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị sản phẩm. Để làm được điều đó, tại nhiều địa phương trong vùng (Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ), ngư dân đã và đang nghiên cứu phát triển các loài cá đặc sản, như: Cá dáo, cá dứa, cá bông lau... để nâng cao thu nhập, phát triển bền vững.
Trường Đại học An Giang (ĐHAG, thành viên của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) từ lâu đã trở thành địa chỉ đào tạo tin cậy của nhiều lưu học sinh đến từ các nước bạn bè láng giềng (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Vương quốc Campuchia). Hiện, trường đang đào tạo 21 lưu học sinh, minh chứng cho sự quan tâm sâu sắc của tỉnh đối với công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục.
Không bảng hiệu rực rỡ, không ánh đèn sân khấu lung linh, chỉ có ánh sáng dịu nhẹ, mùi cà-phê thơm và tiếng guitar acoustic. Đó là những gì tôi cảm nhận tại đêm nhạc có cái tên đơn sơ: “Hát với nhau” ở quán cà-phê nhỏ nằm sâu đường Kênh Đào (phường Mỹ Phước, TP. Long Xuyên).
Sự phát triển mạnh mẽ của Internet thay đổi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội. Trong đó, phương tiện nghe, nhìn có lợi thế, phù hợp, thuận tiện hơn so với đọc sách, báo giấy. Tuy nhiên, đọc sách theo cách truyền thống vẫn mang nét văn hóa, giá trị kiến thức riêng cần duy trì, phát triển trong cộng đồng.
Những ngày hòa cùng niềm vui 50 năm đất nước giành độc lập toàn vẹn, Bắc - Nam một nhà, ông Nguyễn Văn Tư (nguyên Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh An Giang) liên hệ Báo An Giang, chia sẻ một kỷ vật quý.
Trong chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình vừa qua, Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết 4 Nghị định thư xuất khẩu chính ngạch đối với chanh leo, tổ yến, ớt và cám gạo, đánh dấu thêm một bước tiến quan trọng trong tiến trình mở rộng thị trường cho nông sản Việt Nam.
Sau 57 năm thất lạc, người cha đã tìm được con gái nhờ hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và sự giúp đỡ tận tình của cán bộ, chiến sĩ Công an phường Cửa Nam (quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội).
50 năm qua, Nhân dân An Giang không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, mà còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Với tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ luôn tìm tòi, thể nghiệm, chủ động, sáng tạo, phát huy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm và đạt nhiều thành tựu rất quan trọng.
Kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4) là dịp để mỗi người con đất Việt khắc sâu dấu mốc lịch sử chói lọi, cũng là dịp thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ và tri ân những người con ưu tú đã không tiếc máu xương vì độc lập, tự do của Tổ quốc.