Kết quả tìm kiếm cho "thực hiện 257 công trình"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 115
Chiều 30/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội ở An Giang.
Trong tháng 8/2024, có nhiều chính sách mới quan trọng ảnh hưởng lớn đến người dân cả nước như các nghị định quy định về giá đất; về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đến 16 giờ ngày 25/7, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ có 39.772,7 ha cây trồng bị ngập úng, tăng 16.614,2 ha so với ngày 24/7.
Ngày 10/6/2023, Chính phủ ban hành Nghị định 33/2023/NĐ-CP quy định về cán bộ, công chức, viên chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố. Vấn đề được quan tâm hiện nay là tăng cường tiến độ triển khai các nội dung của Nghị định, đảm bảo quyền lợi cho các nhóm đối tượng.
Nhấn mạnh việc triển khai báo cáo trực tuyến là một nhiệm vụ quan trọng, góp phần hiện đại hóa công tác quản lý nhà nước của ngành TT&TT, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương đề nghị các đơn vị trong Bộ, các Sở TT&TT tích cực sử dụng, góp ý.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW và 3 năm thực hiện Kết luận 06-KL/TW của Ban Bí thư, hoạt động tín dụng chính sách ở An Giang đã có nhiều chuyển biến tích cực. Chỉ thị được triển khai một cách sâu rộng, tác động mạnh mẽ, làm chuyển biến nhận thức của các cấp ủy, chính quyền địa phương về vị trí, vai trò của tín dụng chính sách xã hội.
Từ 1/1/2026, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ áp dụng bảng giá đất mới, dựa trên nguyên tắc thị trường. Điều này có thể dẫn đến việc tăng chi phí để làm sổ đỏ.
Với lợi thế cây trồng được phát huy, đàn vật nuôi phát triển ổn định, ngành hàng cá tra từng bước phục hồi, nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng tốt, thể hiện vai trò là trụ cột quan trọng của kinh tế An Giang. Dự báo từ nay đến cuối năm 2024, giá bán một số mặt hàng nông sản tiếp tục duy trì ở mức cao, xuất khẩu nông sản có nhiều bước tiến mới, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của ngành nông nghiệp.
Bên cạnh lợi thế nông nghiệp, An Giang còn được thiên nhiên ưu đãi điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch (DL), như: DL tâm linh, DL sinh thái, DL khám phá thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa - lịch sử... Khi đặt trong mối liên kết vùng ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ, thế mạnh DL càng được phát huy.
Học Bác không phải ở đâu xa mà chính từ những đức tính tốt đẹp, gần gũi, giản dị của Người. Tại huyện Phú Tân (tỉnh An Giang), học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được các địa phương, cơ quan, đơn vị chú trọng nhân rộng những mô hình hay, tấm gương sáng, tạo sự lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân.
Đầu năm 2021, dịch bệnh COVID-19 xuất hiện, mở đầu cho nhiều tháng chống chọi cam go, vất vả của toàn thế giới. Là tỉnh có đường biên giới dài (kể cả biên giới đường sông), ngoài việc ngăn chặn dịch bệnh trong nội địa, An Giang còn phải đối phó với đủ loại tình huống, nguy cơ dịch bệnh xâm nhập vào biên giới. Ngày 16/6/2021, UBND tỉnh ban hành Quyết định 215/QĐ-UBND, thành lập Ban Chỉ huy thống nhất xử lý các tình huống và phòng, chống dịch bệnh trên tuyến biên giới tỉnh (gọi tắt là Ban Chỉ huy thống nhất tỉnh).
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, xuất phát điểm xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) thấp hơn các địa phương khác. Do vậy, huyện huy động nhiều nguồn lực kết nối những nhịp cầu nông thôn, tạo thuận lợi giao thương, vận chuyển hàng hóa nông sản của người dân, tạo động lực giúp các xã đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM.