Kết quả tìm kiếm cho "trên dãy núi Alps"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 79
Biến đổi khí hậu chính là mối đe dọa lớn nhất về sức khỏe mà loài người đang phải đối mặt. Nó 'tấn công' con người thông qua mọi phương diện sống, từ đe dọa trực tiếp đến bầu khí quyển, đầu độc con người, hủy hoại lương thực, những căn bệnh nghiêm trọng và còn rất nhiều những hậu quả khác.
Theo những người dùng trong nhóm du lịch của mạng xã hội Reddit, những thành phố trong danh sách dưới đây chắc chắn sẽ làm bạn bất ngờ.
Ngày 17/8, Chính phủ Pháp đã triệu tập cuộc họp khẩn để thảo luận về biện pháp ứng phó với đợt nắng nóng nghiêm trọng, trong bối cảnh nhiệt độ được dự báo có thể vượt ngưỡng 40 độ C vào cuối tuần này và tiếp diễn đến đầu tuần sau.
Dưới làn nước màu xanh ngọc của hồ Ohrid, vốn được ví như "Viên ngọc vùng Balkan", mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra những tàn tích của cộng đồng dân cư được tin là cổ xưa nhất tại châu Âu. Giới khoa học đang tìm cách giải mã những bí ẩn xung quanh những tập quán sinh hoạt của cộng đồng này.
Nhật Bản luôn muốn khách du lịch khám phá nhiều hơn, vượt ra ngoài các điểm du lịch phổ biến và mang tính biểu tượng của đất nước.
Chính quyền tỉnh Haute-Savoie thuộc vùng Auvergne-Rhône-Alpes cho biết, ngoài 4 nạn nhân thiệt mạng, còn có 9 người khác “liên quan” đến trận lở tuyết kéo dài 1km và rộng 100m.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, các con sông và hồ của Italy đang phải đối mặt với một năm hạn hán nghiêm trọng nữa, sau một mùa Đông ít mưa và tuyết, gióng lên hồi chuông cảnh báo về những hệ quả đối với nông nghiệp, thủy điện và nguồn nước uống tại nước này.
Không gian trưng bày “Vua Hàm Nghi-Cuộc đời và nghệ thuật” giới thiệu đến công chúng hình ảnh về cuộc đời của vua Hàm Nghi do một cá nhân hiến tặng Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.
Pháp ghi nhận nhiệt độ trung bình trong năm ngoái là 14,5 độ C, cao hơn mức nhiệt kỷ lục ghi nhận năm 2020 là 14,07 độ C; lượng mưa thấp hơn 25% so với mức trung bình trong dài hạn.
Theo một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Science số ra ngày 5/1, một nửa số sông băng trên Trái Đất, đặc biệt là những sông băng nhỏ hơn, sẽ biến mất vào cuối thế kỷ này do biến đổi khí hậu, song những nỗ lực hạn chế sự nóng lên toàn cầu có thể cứu những con sông băng khác. Kết quả nghiên cứu này đã cung cấp cái nhìn toàn diện nhất cho đến nay về tương lai của 215.000 sông băng trên thế giới.
Một nghiên cứu mới tiết lộ rằng các dòng sông băng tan chảy ở Bắc Bán cầu sẽ khiến vô số vi khuẩn thoát ra sông hồ.
Theo báo cáo của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), một số sông băng nổi tiếng nhất thế giới như các sông băng trên dãy Dolomites (Italy), ở các công viên quốc gia Yosemite và Yellowstone (Mỹ) và trên dãy núi Kilimanjaro (Tanzania) sẽ biến mất vào năm 2050 do tình trạng ấm lên toàn cầu.