Kết quả tìm kiếm cho "vùng núi Tri Tôn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3357
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới tại kỳ họp thứ 47 diễn ra tại Paris, Pháp ngày 12/7.
Câu chuyện từ kênh Vĩnh Tế và một khởi đầu mới cho tỉnh An Giang sau ngày hợp nhất Kiên Giang và An Giang
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Cùng với đầu tư phát triển các môn thể thao hiện đại, ngành thể thao tỉnh An Giang còn quan tâm giữ gìn và phát huy các môn thể thao truyền thống, dân tộc. Qua đó, góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng vững chắc khối đoàn kết các dân tộc trong tỉnh…
Tại Công viên quốc gia Petrified Forest, thuộc bang Arizona của Mỹ, các nhà khoa học đã tìm thấy những hóa thạch quý giá, hé lộ về một thời kỳ xa xưa cách đây 209 triệu năm.
Việc mở rộng địa giới hành chính, tỉnh An Giang không chỉ có không gian văn hóa rộng hơn, mà còn đứng trước cơ hội lớn để phát triển văn hóa bền vững. Với lợi thế về địa lý, lịch sử và bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc cùng sinh sống là điều kiện thuận lợi để phát huy các giá trị văn hóa, tạo động lực phát triển.
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
An Giang với sự đa dạng về địa hình (đồi núi, đồng bằng, sông ngòi, biển đảo), dân tộc - tôn giáo, loại hình kinh tế; con người thân thiện, nhiệt tình… có rất nhiều tiềm năng cho việc phát triển du lịch (DL) cộng đồng. Đặc biệt, loại hình DL này không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương một cách bền vững.
Ngày 7/7, Lữ đoàn 6 (Quân khu 9) tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho hơn 100 sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ. Đại tá Hoàng Tuyển Phong, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Lữ đoàn 6 đến dự.
Sở hữu nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, hệ thống danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa đa dạng, đặc sắc, nhất là không gian du lịch (DL) rộng lớn, tỉnh An Giang đang đứng trước cơ hội trở thành trung tâm DL sôi động.
Từ tháng 4 âm lịch, nông dân trồng cây ăn trái trên Phụng Hoàng Sơn (hay còn gọi là núi Cô Tô, xã Tri Tôn) và Ngọa Long Sơn (núi Dài, xã Ba Chúc) tất bật vào vụ thu hoạch.