Kết quả tìm kiếm cho "về Hiến chương Liên hợp quốc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 12561
Ngày 16/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam thông tin, số liệu ước tính về tỷ lệ tiêm chủng bao phủ quốc gia (WUENIC) ở Việt Nam do hai tổ chức trên thu thập và công bố cho thấy Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ đáng kể trong công tác bảo vệ trẻ em khỏi các bệnh phòng ngừa được bằng vaccine.
Chiều 16/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì phiên họp thứ nhất của Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng, triển khai đồng bộ đô thị thông minh.
Sau khi sáp nhập, xã Ô Lâm có trên 65% dân số là đồng bào Khmer. Xác định những cơ hội, thách thức sau khi sáp nhập, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền phục vụ người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tốt hơn. Đồng thời, đề ra chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đưa địa phương ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng đi lên.
Chính phủ Anh vừa xác nhận một vụ rò rỉ dữ liệu nghiêm trọng liên quan đến hơn 18.000 công dân Afghanistan từng nộp hồ sơ xin tái định cư tại Vương quốc Anh, sau khi lệnh cấm công bố thông tin của tòa án được gỡ bỏ sau gần hai năm giữ kín.
Trước thềm Kỳ họp thứ 5 Khóa X, các Ủy ban thường trực của Quốc hội Cuba đã tổ chức phiên thảo luận về nhiều vấn đề hệ trọng, từ cải cách kinh tế đến chính sách an sinh xã hội.
Thực hiện Chỉ thị số 45-CT/TW, ngày 14/4/2025 của Bộ Chính trị khóa XIII về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, trong 2 ngày 14 và 15/7, tại Hà Nội, Đảng bộ Bộ Ngoại giao đã tiến hành Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ Ngoại giao lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Từng giúp nhiều hộ dân vươn lên khá giả, thế nhưng giá tiêu lao dốc, sâu bệnh hoành hành khiến không ít người đành ngậm ngùi từ bỏ. Khi giá tiêu nhích lên trở lại, những người còn giữ được vườn tiêu tại An Giang hôm nay chính là những người dám đổi mới, sáng tạo. Họ kết hợp trồng tiêu với nuôi ong, thả cá, làm du lịch… để níu giữ một nghề từng rực rỡ một thời.
Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng một hệ sinh thái công nghệ vững chắc để thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước. Một trong những bước ngoặt quan trọng trong chiến lược này chính là việc thúc đẩy nền tảng điện toán đám mây nội địa, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao và góp phần giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp quốc tế. Trong đó, Điện toán đám mây đã trở thành một tên tuổi tiêu biểu, thể hiện rõ vai trò trung tâm trong quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Sáng 14/7, tại Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030”, do Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam chia sẻ nhiều nhận định sâu sắc và đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ “nút thắt” phát triển, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của An Giang.