Kết quả tìm kiếm cho "với nghề nuôi lươn giống"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 777
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Phú Tân đã triển khai nhiều giải pháp. Trong đó, tập trung mô hình giảm nghèo hiệu quả từ việc đa dạng hóa các mô hình sinh kế cho người dân. Bằng cách làm này đã giúp nhiều hộ nghèo có mô hình kinh tế ổn định, làm tiền đề vươn lên thoát nghèo.
Những năm qua, TX. Tân Châu đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp. Các hình thức được chọn để chuyển đổi cơ cấu, gồm: Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi; áp dụng công nghệ; phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao; đẩy mạnh liên kết, liên doanh trong sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm, đa dạng hóa sản xuất, giảm thiểu rủi ro, bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập của nông dân…
ThS Nguyễn Minh Thư - Trung tâm Giống thủy sản An Giang đang chủ nhiệm dự án "Cải tiến và hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá heo" (Botia modesta Bleeker, 1865) tại tỉnh An Giang. Dự án sẽ giúp người dân tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho nông dân, phát triển kinh tế gia đình và địa phương.
Thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Sở Công Thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh An Giang, Hội Nông dân tỉnh, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh đã phối hợp thực hiện nhiều hoạt động đạt kết quả. Mục tiêu nhằm phát triển ngành nông nghiệp, gắn với triển khai thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Từ năm 2019 đến nay, Hội Nông dân tỉnh đã tập trung xây dựng, phát triển các chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp đạt nhiều kết quả tích cực. Qua đó, giúp hình thành liên kết trong phát triển kinh tế tập thể, xây dựng hình ảnh người nông dân An Giang năng động, sáng tạo, phấn đấu làm giàu trên chính quê hương mình.
Thời gian qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi”, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững trở thành phong trào thi đua sôi nổi, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân huyện Châu Phú tham gia. Qua đó, tạo động lực khích lệ nông dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Vừa lên Hà Nội nhập học được một tuần thì siêu bão tràn về. Nhìn ra ngoài trời, nghe mưa ràn rạt đập vào cửa kính, từng trận cuồng phong vặn cành cây dưới phố kêu răng rắc, Hoài quặn lòng khi nghĩ đến bố mẹ nơi quê nhà.
Với mục tiêu đẩy mạnh phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi tại địa phương, Hội Nông dân huyện An Phú (tỉnh An Giang) sẽ tích cực đổi mới, nâng cao công tác tuyên truyền trong hội viên, nông dân; tham gia phát triển các mô hình liên kết sản xuất, hỗ trợ nông dân vươn lên làm giàu.
Ở huyện cù lao Phú Tân, nhiều mô hình kinh tế tập thể (câu lạc bộ nông dân, tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX)) đã và đang hoạt động chất lượng, hiệu quả. Điểm chung của các mô hình này là chú trọng phát triển, huy động nguồn vốn góp của thành viên, hoạt động liên kết được mở rộng.
Hình ảnh những hàng dừa xanh, bờ cát trắng dài hay các bãi tắm đẹp đều là những thứ mà bạn có thể bắt gặp khi lần đầu du lịch Nam Du.
Những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) luôn quan tâm tuyên truyền, vận động, tập hợp các tầng lớp Nhân dân và huy động mọi nguồn lực chăm lo công tác an sinh xã hội. Qua đó, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Nhân dân, xây dựng địa phương ngày càng phát triển.
TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đang cơ cấu lại sản xuất theo hướng gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, thích ứng biến đổi khí hậu. Ngành nông nghiệp địa phương đẩy mạnh chuyển dịch cây trồng, vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.