Kết quả tìm kiếm cho "việc bổ sung dự toán NSNN"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 51
Mua bán hóa đơn là hành vi trái pháp luật, không chỉ gây thất thu cho ngân sách nhà nước (NSNN) mà còn ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh lành mạnh. Thế nhưng, không chỉ công khai mua bán hóa đơn trái phép trên mạng mà nhiều đối tượng xử dụng nhiều chiêu thức đối phó với cơ quan thuế trong đợt 'truy quét' hóa đơn sai phạm đang diễn ra...
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Nghị định, theo đó đề xuất giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ (LPTB) đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước để kích cầu.
Khi các doanh nghiệp đi đầu tư ở nước ngoài (FDI) mà nộp thuế thu nhập tại nước đầu tư dưới mức 15%, sẽ phải nộp phần chênh lệch tại nước sở tại. Điều này khiến hàng loạt “ông lớn” FDI tại Việt Nam như: Samsung, Intel, LG, Bosch, Sharp, Panasonic, Foxconn... gặp khó.
Năm 2022, do ảnh hưởng tình hình thế giới, giá cả hàng hóa đầu vào tăng, nhất là giá xăng dầu; nguồn nhân lực lao động thiếu hụt cục bộ, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và người dân, làm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách. Song, với sự quyết tâm, vào cuộc của cả hệ thống chính trị, kết quả thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN) của huyện Thoại Sơn vẫn đảm bảo.
Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập có hiệu lực từ ngày 22/2/2023.
Với nỗ lực của ngành tài chính địa phương, công tác thu ngân sách nhà nước (NSNN) đạt được kết quả tích cực, với tổng thu NSNN từ kinh tế địa bàn tỉnh An Giang 4.095 tỷ đồng (đạt 66,22% so dự toán HĐND tỉnh giao, bằng 81,4% so cùng kỳ). Qua đó, tạo tiền đề thuận lợi để tỉnh An Giang phấn đấu tăng thu NSNN vượt dự toán HĐND tỉnh giao ở mức cao nhất.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký chứng thực ban hành Nghị quyết số 63/2022/QH15. Đây là Nghị quyết Kỳ họp thứ ba, đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại phiên bế mạc kỳ họp ngày 16-6.
Sáng 25/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 9, sáng 15-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc bổ sung dự toán ngân sách nhà nước vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài (thuộc nhiệm vụ chi thường xuyên) năm 2020; bổ sung dự toán ngân sách nhà nước vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài (nguồn chi thường xuyên) năm 2021.
Từ tháng 12-2021, nhiều chính sách mới liên quan đến thuế, phí, lệ phí như giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước, nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng... sẽ có hiệu lực.
Về chi ngân sách nhà nước năm 2022 theo dự toán của Chính phủ, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng cần khẩn trương triển khai gói kích thích đủ lớn để phục hồi nền kinh tế, tạo đòn bẩy cho tăng trưởng.
Theo Báo cáo của Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính), trong 7 tháng đầu năm 2021, Trung ương đã chi 4,2 nghìn tỷ đồng từ nguồn dự phòng năm 2021 cho công tác phòng chống dịch COVID-19. Còn các địa phương đã chi 760 tỷ đồng để hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn theo Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ.