Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo quyết liệt, kiên trì, đồng bộ, toàn diện, bài bản, đi vào chiều sâu, có bước đột phá, gắn liền giữa phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị.
Những hoạt động của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại các sự kiện lớn nhỏ trên cả nước đã để lại nhiều khoảnh khắc khó quên trong lòng toàn thể người dân Việt Nam.
Lúc 7 giờ ngày 21/7, vị trí tâm bão số 2 ở vào khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 111,4 độ Kinh Đông, trên vùng biển Hoàng Sa, với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10,
Nguyên Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Choummaly Sayasone khẳng định đồng chí Nguyễn Phú Trọng là một cán bộ mẫu mực của Đảng, Nhà nước Việt Nam, là người lãnh đạo được người dân tin yêu.
Luôn kiên trì mục tiêu chỉnh đốn và xây dựng Đảng trọng sạch, vững mạnh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, cùng Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương đưa ra những quyết sách quan trọng, giành nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới đất nước.
Trong suốt cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những phát biểu, ý kiến tâm huyết, sâu sắc nhằm xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh và quyết liệt đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Cách đây đúng 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết tại Geneva (Thụy Sĩ) và trở thành dấu mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Giáo sư của Học viện Quốc phòng Australia khẳng định xây dựng Đảng là một nhiệm vụ không bao giờ kết thúc, và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dường như đã dành gần cả cuộc đời để làm điều đó.
Những đóng góp to lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với sự nghiệp của Đảng, của dân tộc đã để lại ấn tượng sâu sắc và tình cảm đặc biệt trong lòng cán bộ đảng viên và nhân dân cả nước.
Trận động đất xảy ra lúc 4 giờ 31 phút 41 giây (giờ Hà Nội) ngày 21/7, có tọa độ 20.068 độ Vĩ Bắc, 105. 446 độ Kinh Đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 10km.
Cách đây 70 năm, trải qua tám phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp cùng hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Ðông Dương được ký kết, với ba Hiệp định đình chỉ chiến sự riêng rẽ ở Việt Nam, Lào, Campuchia. Ngày 21/7/1954, các bên tham gia đã đồng thuận đưa ra Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị Geneva. Ba Hiệp định đình chỉ chiến sự ở ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị là những văn kiện pháp lý quốc tế đa phương đầu tiên của nước ta.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhiều người dân Pháp vẫn quan tâm đến trận chiến cuối cùng của đội quân viễn chinh, cũng là sự khởi đầu quá trình phi thực dân hóa của Pháp.
Tờ Resumen Latinoamericano khẳng định Hiệp định Geneve năm 1954 là một mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam, mang đậm dấu ấn tư tưởng, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.
Tang lễ đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức theo nghi thức Quốc tang.
Ðồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kính mến từ trần là một mất mát to lớn của toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; là niềm tiếc thương khôn xiết đối với bạn bè quốc tế. Gia đình đồng chí mất đi một người thân rất đỗi yêu thương, không gì có thể bù đắp nổi.
Trong 24-72 giờ tới, áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão và di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10km và suy yếu dần.
Toàn bộ các phương tiện truyền thông chính thống của Cuba đều đăng tải các tin bài về sự yên nghỉ của một người anh em, người bạn lớn của nhân dân Cuba.
Đồng chí Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm Trưởng Ban Lễ tang đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tổ chức lúc 13 giờ 00 phút ngày 26/7 tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội.
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, sinh ngày 14/4/1944; quê quán: xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Thường trú tại nhà số 5 phố Thiền Quang, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.