Năm 2024, Việt Nam được xếp vào nhóm Chỉ số Chính phủ điện tử (EGDI) rất cao, với 0,7709 điểm, đứng thứ 71 trong tổng số 193 quốc gia được đánh giá trong Khảo sát Chính phủ điện tử lần thứ 13 của Liên hợp quốc (LHQ). Xét riêng trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 5/11, tăng 1 bậc so với đánh giá năm 2022.
Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, lộ trình dừng công nghệ thu phát sóng 2G sẽ được thực hiện theo 2 thời điểm.
Bộ TT&TT đã quyết định kéo dài thời hạn ngừng cung cấp dịch vụ 2G Only theo lộ trình là ngày 15/9 sang ngày 15/10/2024, mục đích để nhà mạng khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và đảm bảo thông tin liên lạc cho người dân.
Cục Viễn thông đang tham mưu, đề xuất lãnh đạo Bộ TT&TT kéo dài thời hạn ngừng cung cấp dịch vụ 2G Only, thay cho thời điểm ngày 15/9. Tuy nhiên, thời điểm mới chưa được công bố.
Trước sự phát triển của cuộc cách mạng công,nghiệp 4.0, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn An Giang đẩy mạnh chuyển đổi số, nhằm bắt kịp xu thế, hướng.tới phát triển bền vững. Cùng với đó, ngành chức năng có nhiều chương trình, chính sách, hoạt động hỗ trợ phát triển kinh doanh trên nền tảng số.
Kể từ ngày 16/9/2024, các nhà mạng trên cả nước sẽ phải tắt sóng 2G theo lộ trình. Những chiếc điện thoại và SIM chỉ sử dụng sóng 2G - 2G only sẽ không nghe gọi được nữa. Vì vậy, người dân cần chuyển đổi sang sử dụng điện thoại và SIM 4G để đảm bảo thông tin liên lạc.
Xu hướng ứng dụng AI và công nghệ cao trong sản xuất tại Việt Nam đang phát triển mạnh. Chuyển đổi số nhanh giúp Việt Nam dần khẳng định vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Dữ liệu tại Trung tâm dữ liệu quốc gia là nền tảng cốt lõi cung cấp các dịch vụ liên quan đến dữ liệu, hỗ trợ hoạch định chính sách, xây dựng Chính phủ số, xã hội số và kinh tế số.
Những năm qua, chuyển đổi số đã được ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) triển khai mạnh mẽ, thực hiện "mục tiêu kép": Vừa thay đổi phương thức quản trị và dạy học; vừa đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học.
Với việc Viettel tặng máy 4G miễn phí cho người dân và các hãng đang nhập hàng về trong thời gian tới, sẽ không thiếu điện thoại 4G cho người dân chuyển đổi khi tắt sóng 2G.
Việc tắt hoàn toàn sóng 2G nhằm tận dụng tài nguyên tần số cho các công nghệ viễn thông hiện đại hơn, phù hợp với mục tiêu phát triển của nhà mạng và quốc gia.
Tính đến cuối tháng 8/2024, đã có 3 địa phương là Cà Mau, Long An và Kon Tum ban hành kế hoạch thực hiện ‘Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050’ trên địa bàn tỉnh mình.
Sau khi nằm trong top 5 quốc gia sản xuất được thiết bị 5G, Việt Nam đặt mục tiêu dẫn đầu công nghệ bằng việc thúc đẩy nghiên cứu phát triển công nghệ mạng 6G.
Sau khi Quyết định 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, định danh điện tử - eKYC đã không còn xa lạ với phần lớn người dùng Việt.
Nhóm nghiên cứu tại một đại học của Trung Quốc đã sử dụng phương pháp tiếp cận mới để nâng cấp cơ sở hạ tầng 4G và 5G hiện có lên 6G.
Ông Bùi Đức Nam, Giám đốc Sở TT&TT Hòa Bình cho hay, hiện nguồn cung cấp máy điện thoại 4G đang khan hiếm. Nếu giải quyết được vấn đề này thì việc tắt sóng 2G trên địa bàn tỉnh Hòa Bình sẽ theo đúng lộ trình của Bộ TT&TT đưa ra.
Sáng 21/8, tại TP Hạ Long, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, Hội nhà báo Việt Nam tổ chức hội thảo “Tác động của trí tuệ nhân tạo đối với báo chí: Thách thức và cơ hội”.
Muốn phát triển kinh tế số thì phải có hạ tầng số. Hạ tầng số vừa bao gồm hạ tầng cứng và hạ tầng mềm. Hạ tầng là cái nền cho phát triển. Cái nền thì phải đủ và phải phổ cập.
Tỷ lệ dân số trưởng thành của Việt Nam có chữ ký số, chữ ký điện tử giai đoạn 2022 - 2024 đã tăng từ 3% lên 13,5%. Tuy vậy, tỷ lệ này còn xa mục tiêu trong Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số.
Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số, biến đây thành một ngành kinh tế đóng góp lớn cho đất nước.