Ngày 11-11, tại thủ đô Moskva của LB Nga, diễn ra hội thảo bàn tròn "Moskva - Hà Nội: Triển vọng hợp tác kinh tế, khoa học và công nghệ", với một trong những trọng tâm là tìm kiếm cơ hội đẩy nhanh hợp tác giữa Việt Nam và LB Nga trong sản xuất vaccine phòng COVID-19, cũng như thuốc điều trị.
Kể từ khi xuất hiện ca mắc COVID-19 đầu tiên vào ngày 23-1-2020, tới nay Việt Nam đã ghi nhận tổng cộng 1.000.897ca. Nếu thời gian đầu, phải mất 550 ngày (1,5 năm) để số ca mắc tăng lên 100.000, thì từ khi xuất hiện ca thứ 900.000, chỉ trong vòng 15 ngày Việt Nam đã có thêm 100.000 ca và cán mốc 1 triệu vào ngày 11-11-2021.
Hơn 30.000 ca COVID-19 trên toàn cầu được xác định nhiễm biến thể AY.4.2. Đây là một nhánh của biến thể Delta.
Tối 11-11, Bộ Y tế ghi nhận 8.162 ca nhiễm mới, trong đó 17 ca nhập cảnh và 8.145 ca ghi nhận trong nước (tăng 227 ca so với ngày trước đó) tại 56 tỉnh, thành phố.
Bộ Y tế dự kiến triển khai tiêm bổ sung mũi 3 vaccine phòng COVID-19 cho người dân vào tháng 12 tới.
Theo dự kiến, hãng dược Merck sẽ sản xuất được khoảng 10 triệu liệu trình thuốc molnupiravir vào cuối năm nay và ít nhất là gấp đôi con số đó vào năm 2022.
Hợp đồng với Valneva cho phép tất cả các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU) mua gần 27 triệu liều vaccine phòng virus SARS-CoV-2 vào năm 2022.
Bộ Y tế ngày 10-11 công bố 7.930 ca COVID-19, giảm 211 bệnh nhân so với ngày 9-11. Tiến độ tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 đang được đẩy mạnh.
Trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội sáng 10/11, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định mọi vaccine cho trẻ em được cấp phép đều không gây đột biến gene, không ảnh hưởng đến sinh sản và đều bảo đảm an toàn.
Bộ Y tế vừa có công văn về hướng dẫn quy trình xử lý phản ánh thông tin tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 gửi Bộ Công an; Bộ Thông tin và Truyền thông; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế và Y tế Bộ, ngành.
Đây là vắc xin Covid-19 thứ 9 được Bộ Y tế phê duyệt, sau các vắc xin AstraZeneca, Pfizer, Sputnik V, Janssen, Moderna, Sinopharm, Hayat - Vax và Abdala.
Hiện nay, Việt Nam đã tiêm được 94 triệu liều vắc xin Covid-19 với tốc độ trung bình 1,3 triệu liều mỗi ngày.
Trong thông điệp quốc gia, Tổng thống Pháp Macron nêu rõ từ ngày 15-12, những người trên 65 tuổi sẽ cần cung cấp bằng chứng về mũi tiêm tăng cường để có thể gia hạn hiệu lực của thẻ y tế cá nhân.
Trước thực trạng tình hình dịch bệnh COVID-19 phức tạp khi số ca mắc ngày càng tăng, nhiều bang đã phải siết chặt các biện pháp phòng dịch.
Bộ Y tế ngày 9-11 công bố 8.133 ca Covid-19, tăng 175 bệnh nhân so với ngày 8-11. Trong đó, TP Hà Nội là địa phương có số mắc tăng mạnh nhất cả nước.
Sáng 9-11, Đại biện lâm thời phái đoàn ngoại giao Mỹ Marie Damour đến thăm và trao tặng máy giải trình tự gen Illumina cho bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Bộ Y tế Thái Lan đang xúc tiến mua 2 loại thuốc uống kháng virus để điều trị COVID-19, cùng các phương pháp điều trị và vaccine khác.
Ngày 9-11, Bộ Y tế ban hành Thông tư hướng dẫn giá dịch vụ xét nghiệm phát hiện virus SARS-CoV-2. Theo đó, Bộ Y tế áp giá tối đa có thể thanh toán cho các xét nghiệm. Nếu chi phí thực tế cao hơn mức này, các cơ sở y tế tự quyết toán phần chênh lệch.
Khi Merck và Pfizer công bố những kết quả tích cực của thuốc viên điều trị COVID-19 mà hai hãng dược phẩm này bào chế, nhiều người cho rằng họ sẽ sử dụng thuốc thay vì tiêm vaccine.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi các quận, huyện và thành phố Thủ Đức về việc hướng dẫn tạm thời thực hiện công tác xét nghiệm SARS-CoV-2 trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.