Từ ngày 8/2 đến sáng 13/2, các cơ sở đã tiếp nhận 321.219 lượt người bệnh đến khám, cấp cứu, tăng 30,2% so với cùng kỳ Tết Quý Mão 2023.
Thâm hụt calo được xem là phương pháp giảm cân hiệu quả, giúp cơ thể đốt cháy năng lượng dư thừa nếu tình trạng thâm hụt calo diễn ra liên tục.
Sau 4 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đã ghi nhận 507 trường hợp khám, cấp cứu do pháo nổ các loại, nhiều hơn 134 ca so với cùng kỳ Tết Quý Mão 2023.
Bộ Y tế cho biết, tính đến 12 giờ ngày 11/2 (tức mùng 2 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), tổng số bệnh nhân hiện đang điều trị tại các cơ sở khám chữa bệnh trên toàn quốc là 92.742 bệnh nhân.
Thai nhi bị tim bẩm sinh nặng được can thiệp ngay trong bụng mẹ đã chào đời vào ngày 30/1, mở ra hướng đi nhiều hứa hẹn cho y khoa Việt Nam. Phía sau thành quả này là không ít trăn trở của người làm cha mẹ và những bác sĩ.
Với mong muốn mang đến những ngày Tết ấm áp, tại các bệnh viện, nhiều chương trình được tổ chức để hỗ trợ cho các bệnh nhân và người nhà, đội ngũ y bác sĩ, cán bộ, nhân viên y tế trực Tết...
Bộ Y tế cho biết, Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, cùng với bối cảnh toàn cầu hoá, nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao, (từ các bệnh dịch lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi...; các bệnh dự phòng bằng vaccine như bạch hầu, ho gà, uốn ván, đến các bệnh nguy hiểm mới nổi xâm nhập từ nước ngoài như đậu mùa khỉ).
Tuần trước Tết Giáp Thìn 2024, tình hình dịch bệnh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có xu hướng giảm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 13/2024/NĐ-CP ngày 5/2/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 quy định về hoạt động tiêm chủng.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện rà soát lại cơ số thuốc, vật tư y tế, đặc biệt là thuốc liên quan đến cấp cứu, bảo đảm duy trì 24/24 giờ, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân xuyên suốt Tết
Hiện thời tiết đang trong giai đoạn mùa Đông- Xuân, là mùa của nhiều dịch bệnh dễ bùng phát do virus dễ sinh sôi, lây lan nhanh trong cộng đồng.
Cận Tết là dịp nhiều buổi liên hoan, tiệc tùng diễn ra, thời điểm này các ca ngộ độc rượu có xu hướng gia tăng.
Tại TP HCM, bên cạnh COVID-19 vẫn còn lưu hành các dịch bệnh như tay chân miệng, sốt xuất huyết.
Biến thể JN.1 của COVID-19 có khả năng né tránh miễn dịch. Bộ Y tế khuyến cáo người cao tuổi, người mắc bệnh lý nền, phụ nữ mang thai… cần cảnh giác với biến thể này
Ngày nay, ung thư đã và đang trở thành “vấn đề nóng” ở trên toàn thế giới và Việt Nam. Ung thư là nhóm bệnh lý gây ra bởi nhiều yếu tố phối hợp, được chia thành hai nhóm yếu tố chính gồm: Nhóm yếu tố thay đổi được (như hành vi lối sống, môi trường, dinh dưỡng,…) và nhóm yếu tố không thay đổi được (tuổi, gen,…). Để bảo vệ sức khỏe của bản thân, mỗi người nên chủ động trang bị 12 cách phòng ngừa ung thư dưới đây.
Chiều 2/2, Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên cùng Đoàn công tác của Bộ Y tế, Công đoàn ngành y tế Việt Nam và Sở Y tế Hà Nội đến thăm và làm việc với 3 bệnh viện: Đa khoa Đức Giang, Đông Đô và Đa khoa Xanh Pôn. Thứ trưởng đề nghị cán bộ trực Tết không được lơ là, sẵn sàng cấp cứu người bệnh.
Giám đốc Trung tâm Máu Quốc gia cho biết, càng gần Tết, nhu cầu sử dụng máu luôn cao hơn vì lượng người bệnh nhập viện điều trị và được truyền máu để có đủ sức khỏe về ăn Tết.
Biến thể JN.1 của COVID-19 có khả năng làm giảm hiệu quả của vắc-xin và né tránh miễn dịch. Tuy nhiên hiện chưa có bằng chứng cho thấy biến thể này có độc lực cao hơn
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự đoán đến năm 2050, các trường hợp ung thư toàn cầu sẽ tăng hơn 75%.
Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mới đây đã đặt ra mục tiêu chính là mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng...