Hen phế quản là bệnh mãn tính, ảnh hưởng đến đường hô hấp, gây khó thở, ho và khò khè. Bệnh có thể khởi phát ở mọi lứa tuổi, nhưng thường xuất hiện ở trẻ nhỏ và có xu hướng gia tăng theo tuổi tác.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã ký quyết định giao dự toán chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2024 là 132.768.361 triệu đồng và yêu cầu giám sát chặt chẽ …
Năm 2024, dự báo có 7 tỉnh tỷ lệ tăng dân số ở mức âm gồm Tây Ninh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng và Cà Mau. Trong đó, tỷ lệ tăng dân số ở An Giang là -0,7%, các tỉnh còn lại từ -0,1 đến -0,4%.
Ngày 4/9, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cho biết đang điều trị hai bệnh nhân mắc bệnh Whitmore (hay còn gọi là nhiễm vi khuẩn ăn thịt người).
Ngày 19/8/2024, Bộ Y tế ban hành Công văn 4849/BYT-DP về việc tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ, đưa ra 6 biện pháp phòng bệnh.
Sở Y tế đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện lộ trình tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định 60/2021/NĐ-CP. Đến nay, ngành y tế có 22 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc, gồm: 6 đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên (nhóm II) và 16 đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (nhóm III, trong đó có: 4 đơn vị tự bảo đảm từ 10% đến dưới 30% chi thường xuyên và 12 đơn vị tự bảo đảm từ 30% đến dưới 70% chi thường xuyên). Tự chủ tài chính ở bệnh viện (BV), góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh (KCB).
Theo thông tin từ Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, trong 4 ngày của kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 (từ ngày 31/8 - 2/9), nhân viên y tế trên toàn địa bàn đã thực hiện gần 17.000 mũi tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi.
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp do trực khuẩn ho gà gây ra. Bệnh thường xảy ra ở trẻ dưới 6 tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Bệnh thường có diễn tiến nhanh, gây biến chứng và tỷ lệ tử vong cao. Thời gian ủ bệnh thường từ 7 đến 20 ngày, lây truyền do tiếp xúc trực tiếp qua đường hô hấp có các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng khi ho, hắt hơi. Thời kỳ lây truyền mạnh nhất là giai đoạn viêm long; nhất là đối với những người sinh hoạt trong cùng một không gian khép kín lâu dài như hộ gia đình, trường học. Sau đó tính lây truyền giảm dần và sẽ mất đi sau 3 tuần mắc bệnh.
Ngày 3/9, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh thông tin, số ca sốt phát ban nghi sởi tại TP Hồ Chí Minh trong tuần qua tăng gần 54% so với trung bình 4 tuần trước đó.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, đến ngày 3/9, tình trạng sức khỏe của bệnh nhi T.T.D.M., (14 tuổi, ngụ xã Suối Cát, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) bị nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei, là vi khuẩn gây bệnh Whitmore đã ổn định và đang tiếp tục điều trị theo phác đồ, dự kiến 2 tuần nữa bệnh nhi được xuất viện.
Việt Nam đã từng xuất hiện các ca bệnh đậu mùa khỉ, có ca tử vong và cần cảnh giác cao hơn trước tình hình dịch đậu mùa khỉ đang diễn biến phức tạp, có nhiều biến đổi ở các nước châu Phi.
Tuần qua, 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết được ghi nhận trên địa bàn Hà Nội.
Ghi nhận thực tế tại Trạm Y tế phường 6, quận 8, trong số trẻ đến tiêm vaccine sởi sáng 31/8 có nhiều trẻ dù đã 4-5 tuổi nhưng chưa tiêm mũi vaccine phòng sởi nào hoặc mới chỉ tiêm được một mũi.
Ở tuổi 35, dù còn khỏe mạnh, nhưng lo lắng khi gia đình có 3 đời mất vì ung thư vú, chị P.V.A (35 tuổi, Bắc Giang) đã tiến hành tầm soát sớm và được phát hiện có mang gene ung thư. Việc tầm soát giúp cho chị A. ngăn chặn nguy cơ mắc ung thư từ sớm.
Ngày 30/8, Bệnh viện Sản- Nhi An Giang phối hợp Hội Sàn chậu học Việt Nam, cùng các chuyên gia trong nước và quốc tế tổ chức Hội thảo quốc tế chuyên đề về bệnh lý sàn chậu.
Sáng 30/8, Hội Đông y tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến năm 2024, chủ đề “Phòng Chẩn trị Đông y tiên tiến”. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Đặng Thị Hoa Rây đã đến dự.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nhóm B, do virus sởi gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi hoặc cũng có thể gặp ở người lớn do chưa được tiêm vaccine phòng sởi hoặc tiêm chưa đủ liều.
Năm học mới 2024 - 2025 bắt đầu khi thời tiết vẫn còn mưa nhiều, mùa mưa kết thúc muộn (dự kiến đến gần cuối học kỳ 1). Mưa, lũ tạo điều kiện cho muỗi và vật truyền bệnh phát triển, gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) và một số dịch bệnh nguy hiểm khác cho học sinh và người dân, cần chủ động đề phòng, ứng phó.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin sẽ triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vaccine sởi từ ngày 31/8 (thứ Bảy) và tổ chức tiêm xuyên kỳ nghỉ lễ Quốc Khánh 2/9. Hiện ngành y tế TP Hồ Chí Minh đang tích cực chuẩn bị nguồn vaccine để triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vaccine sởi.
Trước tình hình dịch sởi gia tăng, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) yêu cầu các địa phương theo dõi chặt, xử lý, giám sát các ca bệnh, ổ dịch.