Tình hình dịch COVID-19 hiện nay được đánh giá tương đối lạc quan, nhất là sau thời điểm Tổ chức Y tế thế giới tuyên bố COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu
Gần 5 triệu người Việt mắc bệnh tiểu đường. Nhiều người băn khoăn bệnh này có di truyền hay không và cách nào để giảm thiểu nguy cơ mắc phải?
Theo thông tin cập nhật từ Bộ Y tế đến chiều 2-6, trong gần 1 tháng qua tại huyện Tủa Chùa (Điện Biên) ghi nhận 3 ổ dịch bệnh than với 13 trường hợp mắc…
Theo bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế, ngày 2/6, Việt Nam ghi nhận 744 ca mắc mới COVID-19, giảm nhẹ so với hôm qua; trong khi có 179 trường hợp khỏi bệnh.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, từ đầu năm 2023 tới nay, toàn tỉnh ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh Whitmore. Đây là trường hợp tử vong vì Whitmore đầu tiên.
Với Việt Nam, trong hơn ba năm chống dịch COVID-19 vừa qua, chúng ta đã đưa ra các đáp ứng phù hợp với tình hình dịch tễ trong bối cảnh từng thời kỳ.
Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố đã có 1.670 trẻ mắc bệnh tay chân miệng, trong đó, có 270 ca điều trị nội trú. Đáng lo ngại, qua xét nghiệm PCR ở một số trường hợp nặng, các chuyên gia nhận định virus Enterovirus 71 (EV71) gây bệnh tay chân miệng nặng ở trẻ em đã xuất hiện.
Lô thuốc Viên nén Duo Hexin Tab (Bromhexinhydrochlorid 8mg) điều trị viêm phế quản cấp sắp hết hạn ngày 7/6 vừa bị Bộ Y tế yêu cầu thu hồi trên toàn quốc.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 1/6 của Bộ Y tế cho biết có 950 ca mắc mới COVID-19 trong khi đó có 202 ca khỏi bệnh và không có ca tử vong.
Số ca bệnh tiểu đường ở Việt Nam chiếm khoảng 6% dân số (nhóm 20 tới 79 tuổi), đứng thứ 141 trên thế giới.
Từ năm 2001, Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) đã chọn ngày 1/6 hằng năm là Ngày Sữa Thế giới để nâng cao nhận thức về sự quan trọng của sản phẩm sữa đối với sức khỏe con người cũng như sự đóng góp của ngành sữa trên toàn thế giới.
Ngày 31/5, cả nước có 1.232 ca mắc mới COVID-19; có 59 ca nặng đang thở oxy.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, cho tới nay chúng ta mới chú ý tới trường hợp nhiễm độc tố botulinum do ngộ độc thực phẩm, tuy nhiên tổng cộng có 4 trường hợp nhiễm phải độc tố botulinum mà chúng ta đều cần phải chú ý.
Hàng năm, vào ngày 31/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác toàn cầu kỷ niệm Ngày Thế giới không thuốc lá. Chiến dịch hàng năm góp phần nâng cao nhận thức về tác hại của việc hút thuốc và hút thuốc thụ động, khuyến khích nói không với thuốc lá. Tại Việt Nam, những năm gần đây việc sử dụng thuốc lá, trong đó có thuốc lá điện tử gia tăng trở lại; đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có giải pháp đồng bộ để giảm thiểu tác hại do thuốc lá gây ra.
Liên quan đến việc chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B đối với bệnh COVID-19, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, dự kiến cuối tuần này, Thủ tướng sẽ chủ trì phiên họp của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 để bàn thảo các vấn đề liên quan nội dung này.
Những người bị viêm gan mạn tính, xơ gan, đái tháo đường, hút thuốc lá... có nguy cơ cao mắc ung thư gan. Người bệnh có thể phải ghép gan trong tình huống cần thiết.
Bộ trưởng Bộ Y tế cho hay dự kiến vào cuối tuần này, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 bàn thảo liên quan đến nội dung chuyển COVID-19 xuống nhóm B.
Trong số 540 người ở Di Linh, Lâm Đồng, cùng tham dự một tiệc cưới, 49 trường hợp có biểu hiện đau bụng, tiêu chảy, phải nhập viện cấp cứu sau khi ăn cỗ.
Theo tờ trình của Bộ Y tế, với vaccine sản xuất trong nước, đề xuất triển khai theo phương án đặt hàng; với vaccine nhập khẩu 5 trong 1 đề xuất thực hiện đấu thầu tập trung.
Ngày 29/5, Việt Nam ghi nhận 846 ca mắc mới COVID-19, gấp gần 3 lần so với ngày trước đó, 131 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày, không có ca tử vong.