Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố dịch Covid-19 không còn được coi là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế. Tuy nhiên, hiện Covid-19 vẫn tiếp tục là một đại dịch và vi-rút SARS-CoV-2 vẫn đang tiếp tục biến đổi.
Chấm dứt tình trạng khẩn cấp với COVID-19 không có nghĩa là kết thúc đại dịch. Bởi lẽ, vẫn có những người gặp tình trạng nguy hiểm nếu mắc COVID-19
Về dịch COVID-19 hôm nay 10-5, Bộ Y tế cho biết số ca mắc và bệnh nhân nặng đều tăng trong 24 giờ qua. Cả nước ghi nhận thêm 3 ca tử vong tại Điện Biên và Nam Định
Ngày 9/5, bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho biết có 2.122 ca mắc COVID-19 mới ghi nhận trên cả nước, tăng nhẹ so với hôm qua.
Tới đây, Việt Nam không tổ chức tiêm vaccine COVID-19 theo chiến dịch, mà đưa vào tiêm chủng thường xuyên, cùng các vaccine khác.
Bệnh nhân ở Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi trong việc tiếp cận các thuốc mới so với các nước trong khu vực. Cụ thể, năm 2022, chỉ có 9% thuốc mới có mặt tại Việt Nam.
Chiều 8/5, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam cung cấp thông tin liên quan đến công tác phòng, chống dịch COVID-19, sau tuyên bố của WHO về việc COVID-19 không còn là tình trạng y tế công cộng khẩn cấp gây quan ngại toàn cầu; các khuyến cáo cần thiết cho Việt Nam, cũng như các biện pháp ứng phó của Việt Nam trong thời gian tới.
Tiến sỹ Angela Pratt cho hay COVID-19 không theo mùa. Cúm mùa thường vào mùa đông nhưng COVID-19 ở nhiều quốc gia có thể lây lan ở bất cứ loại thời tiết nào.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 8/5/2023 của Bộ Y tế cho biết có 2.055 ca mắc mới COVID-19, 474 ca khỏi bệnh, có 1 F0 tử vong tại Tây Ninh.
Các chuyên gia cho hay, Việt Nam cũng sẽ nghiên cứu đánh giá để sớm xem xét công bố cấp quốc gia với đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, thời điểm này Việt Nam đang có làn sóng dịch nhỏ, chưa thể đưa Covid-19 ra khỏi danh sách bệnh truyền nhiễm nhóm A.
Dù đã được cơ quan chức năng cảnh báo, xử lý, nhưng thời gian qua, các quảng cáo về các bài thuốc đông y "gia truyền" vẫn xuất hiện dày đặc trên các trang mạng xã hội với cam kết khỏi bệnh hoàn toàn. Không ít người đã tin tưởng mua và tự ý sử dụng, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe.
Bệnh tan máu bẩm sinh là do tan máu di truyền. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Do đó, bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động...
Về dịch COVID-19 hôm nay 7/5, Bộ Y tế cho biết số mắc giảm sâu vào ngày cuối tuần. Hiện cả nước chỉ còn 75 bệnh nhân nặng, trong đó có 4 ca thở máy xâm lấn
Thống kê tuần từ 30/4 đến 6/5, Việt Nam ghi nhận 14.068 ca mắc COVID-19.
Hôm nay (6/5), cả nước ghi nhận 2.804 ca mắc mới COVID-19, bệnh nhân nặng đang phải thở oxy là 141 ca.
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng sốt cao liên tục, ho đàm, thở mệt, viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết kèm tổn thương gan cấp. Các bác sĩ xác định bé nhiễm cúm A, chủng H1.
Tình trạng mệt mỏi và 'não sương mù' do COVID-19 kéo dài nằm trong nhóm những triệu chứng phổ biến và gây suy nhược nhất, có thể bắt nguồn từ rối loạn hệ thần kinh.
Đối với Việt Nam, đây là thời điểm để nhìn lại hoạt động ứng phó tổng thể vô cùng mạnh mẽ của đất nước đối với COVID-19 và đây không phải là lúc chúng ta mất cảnh giác.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số người chết vì dịch Covid-19 đã giảm 95% kể từ đầu năm 2023 đến nay, cho thấy thành tựu của ngành y tế trong đẩy lùi đại dịch. Tuy nhiên, thế giới vẫn phải đối mặt nhiều thách thức cũ và mới, như tình trạng chậm tiêm chủng, nguy cơ dịch bệnh trỗi dậy...
Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, sau 4 ngày nghỉ lễ, tổng người khám COVID-19 là 4.618. Người mắc COVID-19 nhập viện điều trị nội trú là 2.477. Người bệnh COVID-19 chuyển viện là 176. Số ca COVID-19 ra viện là 1.684.