Kết quả tìm kiếm cho "đâm gia đình hàng xóm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1200
Gọi chung là hội, vì ở các lễ cúng đình, miếu, lễ đạo… thường có 2 phần riêng biệt là phần lễ và phần hội. Chơi hội thu hút nhiều người đến chung vui, bởi sau các nghi thức của ban tổ chức, cộng đồng hòa mình với nhau một cách thoải mái, gắn kết.
Khi những cơn mưa kéo dài nhiều ngày thấm ướt núi rừng, thì các bụi le già bắt đầu “nhú” măng. Với người dân địa phương, đây chính là “lộc” núi rừng ban tặng. Thu hoạch măng le đã giúp nhiều hộ gia đình có thêm thu nhập, trang trải cuộc sống.
Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh tập trung lãnh, chỉ đạo thực hiện tốt công tác dân vận trong hệ thống chính trị các cấp, với sự đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức hoạt động, hướng mạnh về cơ sở. Qua đó, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khơi dậy khát vọng vươn lên trong Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng) tựa viên ngọc bích êm đềm giữa dòng sông Hậu. Những nẻo đường phù sa rợp bóng cây che mát, quanh năm bà con luôn sống hòa mình vào hơi thở thiên nhiên trong trẻo.
Không micro chuyên nghiệp, không ê-kíp quay dựng, không phòng thu đạt chuẩn, cũng chẳng có trợ lý kỹ thuật. Thế nhưng, mỗi ngày, tiếng nói của quê hương vẫn đều đặn vang lên qua những bản tin phát thanh, bài viết lan tỏa trên mạng xã hội, được thực hiện bằng tất cả tâm huyết và tình yêu nghề của những phóng viên cơ sở.
Cây chúc là đặc sản của vùng Bảy Núi, tập trung nhiều tại huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Không chỉ được sử dụng phổ biến trong các món ăn của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, lá và trái chúc hiện nay được khai thác nhiều hơn, đem lại giá trị kinh tế cho người dân.
Ngày trước, thiên nhiên hào phóng, người dân chỉ bắt cá lớn, ít ai chú ý tới loài cá bé xíu như con cá cơm. Thế nhưng, khi nguồn cá, tôm cạn kiệt, loài cá cơm được xem là đối tượng thủy sản được ngư dân khai thác bằng lưới, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ.
Vào các dịp hoạt động trong hè của học sinh, sinh viên (HSSV), sinh hoạt tập thể hoặc lễ hội đình làng… luôn có sự xuất hiện của các loại hình trò chơi dân gian, để tạo không khí vui tươi, gắn kết. Điều đó cho thấy trong xã hội hiện đại, trò chơi dân gian vẫn giữ một vị trí nhất định trong đời sống văn hóa.
Bản tính hung hăng, thích gây sự lại thêm có men bia rượu, các đối tượng càng dễ có hành vi sai trái. Hậu quả của việc thiếu kiềm chế bản thân, thể hiện hành vi cô đồ là những ngày tháng tù tội...
Giữa nhịp sống hiện đại, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đang được gìn giữ và phát huy thông qua hoạt động lễ hội đình làng mang đậm bản sắc văn hóa dân gian Nam Bộ.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2025 vừa trôi qua, đánh dấu mùa lễ hội đầu tiên sau khi được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Lễ hội khẳng định sự gắn kết không thể tách rời giữa 2 nhân vật chính: Thiên thần và nhân thần.
Những năm qua, phong trào thi đua “Dân vận khéo” được các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Châu Thành triển khai đồng bộ, với nhiều cách làm hay, sáng tạo, sát với thực tiễn, tạo sự lan tỏa rộng khắp trong Nhân dân. Qua đó, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.