Kết quả tìm kiếm cho "đầu tư vào ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2085
Năm 2024, hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, tăng thu nhập cho nông dân. Trong đó, nổi bật là việc triển khai đa dạng mô hình hỗ trợ, tăng cường ứng dụng công nghệ số vào hoạt động chuyên môn.
Kết quả công tác thu hút đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ với Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Hai yếu tố này có những nét tương đồng, khi Chỉ số PCI tăng thì đồng nghĩa việc thu hút đầu tư sẽ tốt hơn và ngược lại.
Tối 14/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)” và tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
ThS. Trần Ngọc Phương Anh (Trưởng trại Thực nghiệm khoa học và công nghệ (KH&CN) - Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN An Giang) làm chủ nhiệm dự án: “Ứng dụng và hoàn thiện quy trình xử lý ra hoa nghịch vụ cho cây sầu riêng Ri-6 và Dona tại tỉnh An Giang”. Thời gian thực hiện từ tháng 4/2024 đến tháng 4/2025, tổng kinh phí hơn 400 triệu đồng, trong đó nguồn sự nghiệp KH&CN hỗ trợ trên 268 triệu đồng.
Tham gia Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030, UBND huyện Châu Phú đề ra mục tiêu: Đến năm 2025, trên địa bàn huyện phải có 7.388ha; đến năm 2030 có 22.983ha canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp.
Ngày 14/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia "200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai", Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).
Tác động kinh tế thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp (DN) nói chung, DN Nhà nước nói riêng. Tuy nhiên, các DN Nhà nước đã nỗ lực vượt qua thách thức, phát huy vai trò chủ đạo duy trì sản xuất - kinh doanh (SXKD).
TX. Tân Châu nằm ở khu vực phía Bắc tỉnh An Giang, có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội; quốc phòng - an ninh. Nhiều nhiệm kỳ qua, thị xã có mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, đóng vai trò “đầu tàu” kéo theo sự phát triển của cả vùng, nhờ vào lợi thế cạnh tranh và động lực tăng trưởng.
Bước vào mùa nước nổi, anh Nguyễn Tấn Tài (xã Vĩnh Trung, TX. Tịnh Biên) mạnh dạn phát triển sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo cho khu khách tham quan, trải nghiệm.
Sinh viên là nguồn lực trí tuệ chủ yếu của quốc gia; là lực lượng quan trọng, đóng vai trò then chốt trong việc bảo vệ thành quả cách mạng của dân tộc và xây dựng phát triển đất nước. Vì vậy, cần phải đặc biệt quan tâm giáo dục đạo đức cho sinh viên, góp phần đào tạo ra thế hệ thanh niên đủ sức đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
“Tỉnh An Giang cam kết sẽ luôn đồng hành, trách nhiệm, lắng nghe, chia sẻ và có những gợi mở, định hướng, kiến tạo, phục vụ, để kịp thời hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp (DN) an tâm đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD)”-Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.