Kết quả tìm kiếm cho "ở tiểu Sa Pa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 183
Với nhiều hoạt động hấp dẫn, phong phú, Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm tỉnh An Giang lần thứ X/2024 là dịp để quảng bá tiềm năng du lịch, hình ảnh người Chăm An Giang giàu lòng yêu nước, cần cù sáng tạo. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Du lịch sinh thái để tìm về không gian yên bình và trong lành đang trở thành xu hướng yêu thích của nhiều du khách sau những ngày dài mệt nhoài.
Năm nay, Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer diễn ra từ ngày 13 - 16/4. Dịp này, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang cùng chính quyền địa phương tổ chức nhiều đoàn đến thăm, chúc Tết, chia sẻ niềm vui với đồng bào tại 66 chùa Nam tông Khmer trong toàn tỉnh; tặng quà, động viên bà con Khmer nghèo, hoàn cảnh khó khăn; quan tâm nâng cao đời sống để đồng bào đón Tết cổ truyền vui tươi, đầm ấm, hạnh phúc.
Sa Pa cần giải pháp tổng thể, đồng bộ, định hướng lớn mới có thể theo đuổi con đường phát triển Xanh bền vững, và trở thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng, văn hóa tầm cỡ quốc gia, quốc tế.
Hiện, tỉnh An Giang có gần 17.000 tín đồ theo đạo Hồi (Islam), tập trung ở các huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên. Đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tỉnh An Giang luôn hòa quyện với phong tục tập quán, bà con sinh hoạt tôn giáo ở 12 thánh đường, 16 tiểu thánh đường. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng. Năm nay, tháng Ramadan năm 2024 (tức năm 1445 Hồi lịch) diễn ra từ ngày 11/3 đến ngày 9/4/2024.
Nhờ bài luận lấy cảm hứng từ trẻ em dân tộc Mông, Nguyễn Đỗ Thu Phương (SN 2001) chinh phục thành công tấm vé vào trường Đại học Y Harvard.
26 di sản đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề may áo dài truyền thống Trạch Xá, lễ hội chùa Thầy, lễ hội diều Bá Dương Nội, nghề làm bánh tráng Túy Loan…
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...
Gây dựng thương hiệu cho thổ cẩm BaNa; tạo chuỗi sản phẩm, dịch vụ trải nghiệm văn hóa của đồng bào H’Mông..., nhiều nhóm phụ nữ yêu văn hóa truyền thống đã và đang tâm huyết đóng góp vào việc bảo tồn và phát triển sản phẩm đặc trưng bản địa, đem đến sinh kế bền vững cho người dân địa phương.
Bước vào mùa khô năm 2024, nắng nóng xuất hiện sớm và khá gay gắt, nền nhiệt độ cao hơn, ít mưa... khiến các thảm thực bì, vỏ cây rừng trở nên khô, dễ cháy. Nhiều khu vực rừng trên địa bàn tỉnh đã nâng mức cảnh báo lên cấp V - cấp cực kỳ nguy hiểm. Bên cạnh lực lượng kiểm lâm, quân sự, công an, trách nhiệm bảo vệ rừng đòi hỏi ý thức của người dân, khách hành hương.
Năm nay, việc huy động học sinh trở lại trường sau nghỉ Tết tại nhiều trường vùng cao ở Lào Cai đạt được nhiều kết quả tích cực. Những ngày đầu tái giảng, học sinh đi học trở lại đạt trên 95%.
Sông Hồng chảy qua nhiều tỉnh, thành phố nước ta trước khi hòa mình vào biển Đông mênh mông, khi chảy vào Việt Nam tại Lào Cai sông chảy thành một đường thẳng thông suốt, mạnh mẽ, phách khí giữa những dáng núi, dáng đồi điệp trùng. Sông Hồng không chỉ là nét chấm phá, tạo nên sự hài hòa của thắng cảnh mà đang là mạch nguồn của những ý tưởng, đồ án, quy hoạch lớn.