Kết quả tìm kiếm cho "ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3206
Sau nhiều phiên giao dịch “lình xình”, VN-Index bất ngờ vượt mốc 1.350 điểm trong phiên 19/6, xác lập đỉnh cao nhất kể từ tháng 5/2022.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất chính sách cấp học bổng cho người học khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt. Dự kiến, cùng với học bổng, sinh viên các ngành khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt và công nghệ chiến lược được hỗ trợ 3,63 triệu đồng mỗi tháng.
Kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, chúng tôi có dịp được trò chuyện cùng 2 phóng viên: Khái Hưng và Lê Thắng, cùng công tác tại Đài Phát thanh - Truyền hình An Giang, đại diện cho những nhà báo trẻ đầy nhiệt huyết với nghề và có nhiều tác phẩm ghi dấu qua các cuộc thi chuyên nghiệp.
Lời quyết tâm của cụ Nguyễn Đình Chiểu “Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà” ra đời trước khi nền báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện, nhưng trở thành “kim chỉ nam” cho người làm báo cách mạng hàng trăm năm nay.
Các nhà khoa học tại Đại học Kỹ thuật quốc gia Omsk (OmSTU) của Nga đang phát triển một công nghệ sinh học mới, cho phép chiết xuất chất béo và dầu ăn từ vi sinh vật. Công nghệ này hứa hẹn sẽ nâng cao giá trị dinh dưỡng của thực phẩm và tạo ra các sản phẩm lành mạnh, cân bằng hơn.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững trở thành phong trào thi đua sôi nổi, sâu rộng và thiết thực, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân trên địa bàn TX. Tân Châu tham gia. Qua đó, tạo động lực nông dân thi đua lao động, sản xuất, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nông thôn phát triển.
Việc sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh mở ra cơ hội phát triển mang tính “đột phá” cho nhiều địa phương, trong đó có tỉnh An Giang và Kiên Giang, bởi tiềm năng tự nhiên của 2 địa phương này rất phong phú, thành tựu nông nghiệp đầy ấn tượng, cùng với đó là hệ thống hạ tầng phục vụ nông nghiệp ngày càng hoàn thiện, hứa hẹn “An Giang mới” sẽ trở thành trung tâm nông nghiệp mang tính quy mô, kiểu mẫu của vùng ĐBSCL.
Với thế mạnh sản xuất nông nghiệp, huyện Châu Thành tích cực thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững. Trong đó, chú trọng hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT), công nghệ tiên tiến vào sản xuất và từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp điều kiện địa phương, thích ứng biến đổi khí hậu, mang lại giá trị kinh tế cao…
Ngay những ngày đầu hè, nhiều cơ sở Đoàn đã phối hợp các ban ngành, địa phương trong tỉnh đồng loạt ra quân thực hiện nhiều hoạt động, công trình phần việc thiết thực gắn với nhiệm vụ chính trị, nhu cầu thực tế của từng địa phương, đơn vị…
Để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, giai đoạn 2021- 2025, công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh đã đạt những kết quả tích cực, góp phần cải thiện đời sống nông dân, tạo vùng nguyên liệu chất lượng cho xuất khẩu.
Từ yêu cầu thực tiễn chuyển đổi số và vai trò then chốt của người đứng đầu, vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao để phong trào “Bình dân học vụ số” không chỉ dừng lại ở những mô hình điểm, mà trở thành phong trào rộng khắp, đi vào chiều sâu trong đời sống nhân dân - nhất là ở vùng ĐBSCL. Đây là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, năng động trong sản xuất, nhưng cũng đang đối diện với không ít rào cản trong tiếp cận công nghệ. Do đó, cần có những giải pháp đồng bộ, linh hoạt, sát với điều kiện thực tế để phát huy hiệu quả phong trào.
Núi Dài (huyện Tri Tôn) từng là vùng đất khó, nhiều đồi dốc, sỏi đá, kén cây trồng. Tuy nhiên, với sự cần cù, nhạy bén, nông dân đã biến vùng đất này thành những khu vườn sầu riêng tươi tốt. Cũng nhờ cây sầu riêng, mà nhiều bà con nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống.