Kết quả tìm kiếm cho "�����t c��c sao OCOP"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 24
Ngày 10/8, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt I/2023.
Được xác định là năm sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII, Tri Tôn (tỉnh An Giang) quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ năm 2023, tạo cơ sở thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trong đó, việc triển khai thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) sẽ tạo động lực phát triển mới cho huyện miền núi, biên giới, dân tộc, tôn giáo này.
Sau Tết Nguyên đán và các lễ hội Xuân 2023, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) An Giang tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm nông, thủy sản. Đoàn kiểm tra kết hợp tuyên truyền, nhắc nhở, nâng cao ý thức doanh nghiệp (DN) sản xuất, nhằm đem đến sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng.
Mắm cá mè vinh của hộ kinh doanh sản xuất mắm Bà Sáu (phường Long Phú, TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) từ lâu được xem là món ăn đặc sản của xứ lụa Tân Châu. Với hương vị độc đáo, được làm từ 100% cá tự nhiên và được kiểm định chất lượng thường xuyên, mắm cá mè vinh đã chinh phục người tiêu dùng gần xa, kể cả những vị khách khó tính.
Năm 2022, dưới sự tập trung chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện, sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế - xã hội (KTXH) huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) có nhiều khởi sắc và phát triển: 11/12 chỉ tiêu đạt và vượt so nghị quyết. Thu nhập bình quân đầu người theo tiêu chí nông thôn mới (NTM) đạt 63,6 triệu đồng/người/năm (tăng 8,6 triệu đồng so cùng kỳ). Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản duy trì tăng trưởng ổn định; công nghiệp và dịch vụ chuyển biến tích cực. Các lĩnh vực văn hóa, an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội, quốc phòng- an ninh thực hiện tốt.
Phát triển dược liệu là hướng đi mới nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao tại tỉnh Sơn La. Nhưng để khắc phục những khó khăn về đầu ra cho dược liệu như nhiều địa phương khác, nhiều chuyên gia cho rằng, Sơn La cần đổi mới sáng tạo, thúc đẩy khởi nghiệp trong lĩnh vực này và phát triển chuỗi giá trị dược liệu gắn với du lịch cộng đồng.
Tại Festival Lúa gạo Việt Nam lần 5, các sản phẩm: Giống lúa OM18 – Gạo thơm chất lượng cao được trồng nhiều nhất Việt Nam, Giống lúa OM5451 – Gạo trắng được xuất khẩu nhiều nhất Việt Nam và Trico ĐHCT – Nông nghiệp xanh, sản phẩm sinh học tuần hoàn hữu cơ đã được vinh danh. Đây là sự nỗ lực của Tập đoàn Lộc Trời trong việc tiên phong ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học trong việc tổ chức sản xuất quy mô lớn theo quy trình canh tác tiên tiến theo hướng bền vững để không ngừng thực hiện cam kết “Cùng nông dân phát triển bền vững”…
Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang hiện có trên 1.300 ha chè Shan tuyết, được trồng chủ yếu ở các xã Sinh Long, Hồng Thái và Sơn Phú.
Để thúc đẩy phát triển các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có lợi thế, đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nâng hạng các sản phẩm OCOP đã được công nhận.
Phát triển sản phẩm OCOP gắn với hoạt động du lịch đang là hướng đi được tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh thực hiện nhằm quảng bá cho các sản phẩm nông nghiệp đặc thù cũng như thúc đẩy quá trình tiêu thụ, nâng cao giá trị cho sản phẩm OCOP của địa phương.
Theo UBND tỉnh Bắc Giang, năm 2021 tỉnh sẽ tập trung phát triển, nâng hạng các sản phẩm OCOP của địa phương, phấn đấu có thêm tối thiểu 20 sản phẩm đạt OCOP cấp tỉnh.
Nhằm quản lý chất lượng sản phẩm tinh bột nghệ một cách tốt nhất từ vùng nguyên liệu, quy trình sản xuất cho đến đầu ra của sản phẩm, mới đây Công ty CP Nông sản Bắc Kạn đã chính thức ra mắt Ban điều phối Hệ thống đảm bảo cùng tham gia (PGS).