Kết quả tìm kiếm cho "1ha lời 500 triệu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 52
Lựu đỏ Peru - loại trái cây nhập khẩu có giá trị cao đang phát triển rất tốt dưới bàn tay chăm sóc của thanh niên trẻ Dương Hữu Nghị (sinh năm 1989, ngụ ấp Tây Bình B, xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang). Anh Nghị là người tiên phong trồng giống lựu này trên đất An Giang.
Từ năm 2019 đến nay, huyện Chợ Mới có 61.774 hộ nông dân sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, gần 500 hộ doanh nhân nông thôn. Trong đó có gần 1.400 hộ nông dân có thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm và gần 12.700 hộ thu nhập từ 500 triệu đến dưới 1 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí sản xuất. Số hộ có thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm tăng hơn 1,6 lần so giai đoạn 2016-2019; hộ có thu nhập cao nhất 4,8 tỷ đồng/năm.
Khoảng 2 tháng nữa nhãn chính vụ mới cho thu hoạch, nhưng những ngày này tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, nhiều hộ dân đã bắt đầu thu hoạch nhãn chín sớm và bán ra với mức giá gấp 4-5 lần nhãn chính vụ.
Những năm qua, xuất khẩu trái cây trên địa bàn tỉnh đã mang về cho doanh nghiệp, nông dân hiệu quả kinh tế rõ rệt, nhất là đối với các loại trái cây, như: Xoài, mít, nhãn, sầu riêng… Tuy nhiên, người sản xuất vẫn chưa thể yên tâm khi thị trường còn “nóng, lạnh”.
Là tỉnh có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, An Giang đặt mục tiêu từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững theo hướng hiện đại, hiệu quả, tăng sức cạnh tranh. Chuyển đổi từ tư duy “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp”. Tích hợp đa giá trị vào sản phẩm, tăng thu nhập của người dân, tiến đến mục tiêu nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
Trong tuần qua, thị trường lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không có nhiều biến động. Tuy nhiên, vẫn có một số loại lúa có giá giảm so với tuần trước.
Là địa phương cửa ngõ của huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang), xã Tà Đảnh quyết tâm thực hiện đạt và giữ vững xã nông thôn mới (NTM) nâng cao. Qua đó, tạo động lực để các xã ở huyện Tri Tôn cùng vươn lên xây dựng NTM.
Giai đoạn 2001-2020, kinh tế của tỉnh An Giang duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân 7,3%/năm, cao hơn bình quân chung cả nước (6,4%/năm), GRDP bình quân đầu người tăng từ 4,5 triệu đồng/năm (2000) lên 15,8 triệu đồng/năm (2010) và 46,6 triệu đồng/năm (2020). Giai đoạn 2011-2020, tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của tỉnh là 8.596 triệu USD, nhập khẩu là 1.414 triệu USD.
Do năng suất, giá bán lúa đông xuân sớm đạt mức cao nên nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thu được nhiều lợi nhuận.
Năm 2020, kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới (An Giang) tiếp tục phát triển, 15/15 chỉ tiêu đạt và vượt so nghị quyết; thu nhập bình quân đầu người theo tiêu chí nông thôn mới (NTM) đạt 55,7 triệu đồng/người/năm (tăng 3,3 triệu đồng so cùng kỳ)…
Khi thương hiệu nếp Phú Tân - An Giang được xây dựng thực sự vững mạnh, gắn liền với đặc tính riêng của tỉnh, giá trị hạt nếp sẽ nâng lên cùng với thu nhập của nông dân. Muốn vậy, cần có vùng nguyên liệu nếp chất lượng đủ lớn, có sự tham gia mạnh mẽ của nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp (DN).
Tết Nguyên đán năm nay, anh Nguyễn Vũ Huy (xã Mỹ Đức, Châu Phú) dự định đưa ra thị trường 1.000 chậu hoa mai, với nhiều chủng loại được đông đảo người dân biết đến, như: giống mai Thủ Đức, Tân Châu, giảo thơm, cùng với đó là hình dáng cây đẹp, chất lượng hoa vượt trội.