Kết quả tìm kiếm cho "45ha"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 57
Do tác động thị trường, xuất khẩu cá tra của An Giang 6 tháng đầu năm 2023 thấp hơn cùng kỳ. Tuy nhiên, khó khăn chỉ là tạm thời, bởi nhu cầu tiêu dùng của thế giới vẫn lớn. Cần đa dạng hóa các loài thủy sản để đáp ứng thị trường nội địa; đẩy mạnh xuất khẩu cá nước ngọt nguyên con sang Campuchia, khi nước này hạn chế khai thác thủy sản tự nhiên.
Lốc xoáy, gió giật mạnh đã làm 2 người ở huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An bị thương, nhiều nhà dân tại Nghệ An và Tuyên Quang bị hư hỏng và tốc mái, hoa màu của người dân bị ảnh hưởng.
Với nỗ lực của cả hệ thống chính trị và đồng lòng của người dân, Đảng bộ và nhân dân xã Vĩnh Hanh (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) vui mừng đón nhận quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Bằng những cách làm sáng tạo, diện mạo nông thôn Vĩnh Hanh từng bước chuyển biến tích cực, đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí của người dân cải thiện rõ rệt và từng bước nâng cao…
Hướng đến mục tiêu phân phối sản phẩm nông nghiệp vào các kênh tiêu thụ hàng hóa lớn trong cả nước, huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) chú trọng phát triển các vùng sản xuất tập trung, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp. Qua đó, nhằm gia tăng sự đồng nhất về chất lượng nông sản và đáp ứng điều kiện về quy mô theo yêu cầu của thị trường.
Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã và đang được huyện An Phú (tỉnh An Giang) triển khai nhân rộng trên địa bàn. Qua đó, góp phần tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, chất lượng, tăng giá trị nông sản và giá trị gia tăng cho nông dân.
Năm 2022, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) đã đồng lòng vượt khó để phục hồi sau đại dịch, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đạt 15/16 chỉ tiêu, an sinh xã hội được đảm bảo. Từ kết quả khả quan này, địa phương định hướng năm 2023 với những kỳ vọng cao hơn, khát vọng chuyển mình và đổi mới vùng cù lao.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò nền tảng trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Châu Phú (tỉnh An Giang); cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch đạt hiệu quả tích cực, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực. Từ những kết quả đạt được, huyện Châu Phú tiếp tục đề ra mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trong những năm tiếp theo.
An Phú (tỉnh An Giang) vào xuân. Đi trên những cung đường nối liền từ cầu Cồn Tiên lên biên giới Long Bình hay trên những trục đường kết nối 14 xã, thị trấn sẽ cảm nhận được sự đổi thay của từng tấc đất biên cương.
Năm qua, ngành nông nghiệp huyện An Phú (tỉnh An Giang) hoàn thành mục tiêu đề ra, góp phần vào tăng trưởng chung của huyện. Nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò nền tảng, là bệ đỡ quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện.
Chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh An Giang (1832-2022), khắp nơi trong tỉnh đã thực hiện nhiều công trình tiêu biểu, ý nghĩa thiết thực chào mừng sự kiện quan trọng. Qua đó, nỗ lực xây dựng quê hương Bác Tôn ngày càng giàu đẹp; góp phần thực hiện thắng lợi khát vọng phát triển, xứng đáng với truyền thống mà các thế hệ cha ông đã dày công vun đắp.
Không chỉ là vùng chuyên canh cây nếp, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) đang đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp để chuyển đổi, mở rộng diện tích canh tác rau màu. Trong đó, UBND huyện tiếp tục mở rộng liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản với Công ty Cổ phần rau quả thực phẩm An Giang (Antesco).
Để chuẩn bị cho Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh An Giang năm 2022, hiện có 11 dự án đang hoàn thành thủ tục trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc lựa chọn nhà đầu tư, tổng vốn đăng ký khoảng 24.024 tỷ đồng; có 22 dự án được biên bản ghi nhớ đầu tư, với tổng vốn dự kiến 146.418 tỷ đồng. Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình, các ngành, địa phương đang tích cực chuẩn bị dự án, xúc tiến đầu tư để đạt tổng số dự án và tổng vốn đầu tư từ bằng đến cao hơn Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh An Giang năm 2018.