Kết quả tìm kiếm cho "B���n tin Covid-19"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 181
Cử tri tỉnh An Giang đề nghị sớm thông tin về chủ trương, biện pháp, kế hoạch xử lý dịch COVID-19 và các bệnh khác, chủ động phòng ngừa, đảm bảo dịch bệnh được kiểm soát nhưng không gây xáo trộn trong sinh hoạt của người dân, hoạt động bình thường của doanh nghiệp, nhất là lúc đang nỗ lực khôi phục nền kinh tế.
Trải qua 98 năm xây dựng và trưởng thành, báo chí cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo luôn đồng hành cùng những chặng đường đấu tranh cách mạng, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong 2 ngày 15 và 16/6, Liên đoàn Lao động TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) tổ chức Đại hội Công đoàn lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2023-2028).
Tâm tình “an cư” để “lạc nghiệp” chưa bao giờ cũ. Hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn đã có chính sách nhà ở dành riêng. Còn lại, nhóm đối tượng không hẳn khó khăn, nhưng cũng không thể tự tích lũy mua đất cất nhà (người có thu nhập thấp, công nhân…), thì nhà ở xã hội là phương án tối ưu dành cho họ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính (Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19) vừa chủ trì phiên họp thứ 20 với Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 của 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Tại cuộc họp, Ban Chỉ đạo quốc gia, lãnh đạo các bộ, ngành và địa phương thống nhất hạ cấp độ dịch, chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B. Sau phiên họp thứ 20, Ban Chỉ đạo quốc gia hoàn thành nhiệm vụ và thời gian tới sẽ được kiện toàn phù hợp tình hình thực tiễn.
Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ trực tuyến với các địa phương về kinh tế xã hội 5 tháng đầu năm; Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567; xe ô tô không kinh doanh vận tải được giãn chu kỳ kiểm định; thống nhất chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B... là những thông tin được dư luận đặc biệt quan tâm trong tuần từ 29/5-4/6.
Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố dịch Covid-19 không còn được coi là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế. Tuy nhiên, hiện Covid-19 vẫn tiếp tục là một đại dịch và vi-rút SARS-CoV-2 vẫn đang tiếp tục biến đổi.
Các chuyên gia cho hay, Việt Nam cũng sẽ nghiên cứu đánh giá để sớm xem xét công bố cấp quốc gia với đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, thời điểm này Việt Nam đang có làn sóng dịch nhỏ, chưa thể đưa Covid-19 ra khỏi danh sách bệnh truyền nhiễm nhóm A.
Thống kê tuần từ 30/4 đến 6/5, Việt Nam ghi nhận 14.068 ca mắc COVID-19.
Trong tuần từ 23 đến 29/4, cả nước ghi nhận 16.359 ca mắc COVID-19. Đây là tuần có số ca mắc cao nhất trong vòng 6 tháng qua. Tổng số bệnh nhân được điều trị khỏi hiện là 10.621.473 trường hợp. Hiện có 122 bệnh nhân đang thở oxy; trong đó, 90 ca thở oxy qua mặt nạ, 8 ca thở ô xy dòng cao HFNC, 24 ca thở máy xâm lấn.
Theo các bác sĩ, bên cạnh dịch COVID-19 đang gia tăng, các loại dịch bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp khác như cúm, viêm phổi do phế cầu khuẩn, ho gà cũng diễn biến phức tạp. Đặc biệt nguy hiểm hơn khi người bệnh cùng lúc bị các loại dịch bệnh trên đồng loạt tấn công.
Ngày 11/4, cả nước ghi nhận 183 ca mắc COVID-19, tăng 70 ca so với ngày trước đó. Đây cũng là ngày có số mắc cao nhất từ đầu năm đến nay.