Kết quả tìm kiếm cho "Chương trình mỗi xã một sản phẩm Chuyên trang OCOP của Báo Nhân Dân"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 367
Để phát triển bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), An Giang tăng cường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Đan võng gai là nghề truyền thống của người dân tộc Thổ tại Nghệ An. Đến nay, nghề vẫn được duy trì, bảo tồn như một giá trị văn hóa đặc sắc, trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.
Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong việc nuôi cá thát lát, gia đình chị Châu Thị Thùy Diễm (xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đã tìm tòi, nghiên cứu, phát triển các sản phẩm từ cá thát lát ướp gia vị. Sản phẩm đang được người tiêu dùng đón nhận và có đầu ra ổn định. Việc phát triển sản phẩm chả cá thát lát còn góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp TX. Tịnh Biên tích cực khai thác tiềm năng dựa trên điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc thù. Trong đó, quan tâm phát triển sản phẩm nông nghiệp phục vụ du lịch (DL), đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các hình thức liên kết sản xuất…, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Với trình độ chuyên môn cùng tinh thần nhiệt huyết, cống hiến vì cộng đồng, những nhân sự trẻ được tỉnh hỗ trợ trả lương về làm việc tại các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn An Giang như thổi làn gió mới vào mô hình kinh tế tập thể. Năng lực quản trị, hiệu quả sản xuất - kinh doanh tăng lên là kết quả dễ thấy của chủ trương này.
Thời gian qua, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh An Giang tích cực, chủ động, tiên phong tham gia thực hiện chuyển đổi số trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên, với nhiều cách làm mới, mô hình cụ thể, thiết thực. Qua đó, giúp các cấp bộ Đoàn tiết kiệm thời gian, nâng cao năng suất công việc và đạt nhiều hiệu quả trong việc tổ chức các hoạt động, đóng góp sức trẻ vào công cuộc chuyển đổi số (CĐS) quốc gia và sự phát triển của tỉnh.
Từ ngày 29/8 - 3/9, tại TP. Châu Đốc diễn ra Ngày hội mắm Châu Đốc, An Giang - OCOP và đặc sản các vùng miền lần thứ II năm 2024. Qua đó, giới thiệu nét đẹp văn hóa, du lịch (VH-DL), sản phẩm đặc trưng của An Giang đến với du khách trong và ngoài nước.
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Người đồng tính, song tính hoặc chuyển giới tại Việt Nam thường vấp phải rất nhiều sự kỳ thị từ xã hội, gia đình và nơi làm việc. Lớp tập huấn kỹ năng khởi sự kinh doanh cho gần 30 thanh niên trong cộng đồng LGBT trên địa bàn tỉnh An Giang do Trung tâm Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tỉnh tổ chức phần nào giúp thanh niên trong cộng đồng LGBT tự tin khẳng định bản thân trong xã hội.
Thời gian qua, việc triển khai thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (gọi tắt là cuộc vận động) trên địa bàn tỉnh An Giang được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm lãnh, chỉ đạo thực hiện hiệu quả, tạo sự đồng thuận cao trong các tầng lớp Nhân dân.
Gần đây, nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã khai thác, chế biến và cho ra đời những sản phẩm đặc trưng từ cây thốt nốt, như: bánh, mứt, rượu, đường, chè… được đông đảo người tiêu dùng trong, ngoài tỉnh ưa chuộng, góp phần nâng cao giá trị cây thốt nốt Bảy Núi.
GenZ, người trẻ được biết đến là thế hệ năng động, sẵn sàng đón nhận những điều mới mẻ của trào lưu. Thế hệ này được sinh ra khi Internet phát triển mạnh mẽ, họ có những đặc điểm nổi trội. GenZ, người trẻ cũng có rất nhiều kỹ năng, sức trẻ và khả năng kiếm tiền từ sự phát triển bùng nổ của công nghệ số.