Kết quả tìm kiếm cho "Gạo Lộc Trời thương hiệu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 395
Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐND và Nghị quyết 23/2022/NQ-HĐND của HĐND tỉnh là cơ sở pháp lý cho các chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ngay sau đó, UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản triển khai thực hiện; giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia, với mong muốn sản phẩm có đầu ra ổn định.
Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao) tại huyện Thoại Sơn đã và đang triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho nông dân.
Người Mông tỉnh Điện Biên tổ chức đón Tết cổ truyền Nào Pê Chầu vào thời gian nghỉ ngơi, mọi người về đoàn tụ sau một năm lao động vất vả. Đây là lễ hội tiêu biểu của văn hóa truyền thống dân tộc Mông.
Toàn tỉnh An Giang hiện có 152 sản phẩm đã đánh giá và phân hạng theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao trở lên. Tất cả đều là sản phẩm đặc trưng của tỉnh, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, phong phú về chủng loại, có minh chứng rõ ràng về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
Những năm qua, lực lượng nông dân trên địa bàn huyện Thoại Sơn đã phát huy vai trò nòng cốt đi đầu trong phong trào sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi. Nhiều nông dân tham gia thực hiện phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao, tiến tới NTM kiểu mẫu.
3 vở cải lương (Tô Ánh Nguyệt, Đời cô Lựu, Lan và Điệp) vinh danh soạn giả Trần Hữu Trang là một trong những đỉnh cao của cải lương dân tộc, là tác giả lớn của nền sân khấu Việt Nam hiện đại.
Dưới chân núi Sập (huyện Thoại Sơn) có quán bánh canh tép ngon, rẻ. Những ngày cuối tuần, nơi đây phục vụ khoảng 1.000 tô bánh canh, lữ khách phương xa thưởng thức gật gù ngợi khen.
Từ một cơ sở sản xuất rượu gạo truyền thống, nhờ tuyên truyền, định hướng, hỗ trợ của chính quyền địa phương, cơ sở rượu gạo Năm Méo (ấp Long Thành, xã Long An, TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) đã nâng tầm sản phẩm khi tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP). Qua đó, chất lượng sản phẩm được nâng cao, thị trường mở rộng, lợi nhuận ngày càng tăng…
Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi là hướng đi tất yếu để phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao đời sống người dân. Nhận thức được vấn đề này, nông dân TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã mạnh dạn thay đổi tư duy, tổ chức lại sản xuất theo hướng gắn với thị trường, đời sống không ngừng nâng lên.
Trong thực hiện tam nông, An Giang nỗ lực xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông dân văn minh, nông thôn hiện đại, trở thành những miền quê đáng sống. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh vẫn dựa trên nền tảng nông nghiệp, nhưng là nền nông nghiệp xanh, giá trị cao và bền vững.
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt thì việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu.