Kết quả tìm kiếm cho "Làm du lịch kết hợp giữ rừng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 595
Biển Quỳnh bao gồm các bãi biển thuộc nhiều xã nằm liền kề nhau của huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An). Điều độc đáo, cuốn hút và ấn tượng với du khách khi đến với biển Quỳnh là bãi biển trải dài, bờ cát mịn, nước biển sạch, trong xanh, cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, bình yên và hệ thống hang động, thạch đá đẹp, độc đáo, hoang sơ có sự kết hợp giữa núi, biển, sông và lạch như những kiệt tác của tạo hóa luôn mang đến những trải nghiệm thú vị cho du khách.
Mỗi đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi đều có cách trang trí cây nêu riêng. Trong đó, nghệ thuật trang trí cây nêu của cộng đồng người Co ở huyện Trà Bồng có nét đặc sắc riêng, vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cây nêu của đồng bào Co ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với lễ hội ăn trâu – một sinh hoạt văn hóa dân gian nổi bật hàng ngàn năm nay.
Chiều 16/3, tại thành phố Vĩnh Yên, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc về tình hình kinh tế-xã hội, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết các đề xuất, kiến nghị của tỉnh, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc.
Meung Feuang, tỉnh Vientiane là một trong những điểm du lịch mới nổi tại Lào, thu hút du khách nhờ vẻ đẹp thiên nhiên nguyên sơ và không khí trong lành.
Bàu Sấu là tên một vùng đầm lầy rộng lớn nằm ở lõi Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai). Nơi đây chỉ có một khu nghỉ đơn sơ, không sóng điện thoại hay internet, nhưng vẫn khiến du khách mê mẩn đến "quên lối về" với trải nghiệm rừng xanh nước biếc và những loài chim thú tuyệt đẹp, trong đó độc đáo nhất là hoạt động chèo thuyền trên hồ cá sấu.
Sáng 3/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ với Thường trực Tỉnh ủy Kiên Giang và các bộ, ngành liên quan về những nội dung chuẩn bị cho Tuần lễ cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 2027.
Huyện Tuyên Hóa (tỉnh Quảng Bình) là nơi từng ngọn núi, dòng sông đều thấm đẫm huyền tích tiên nữ giáng trần. Lèn Tiên Giới sừng sững như thành trì giữa cánh đồng Phúc Lâm, xã Ðức Hóa mênh mông, gợi nhớ câu chuyện cổ Ngọc nữ phong. Kỳ quan thiên nhiên hang Tiên ở xã Cao Quảng còn lưu giữ câu chuyện về các tiên nữ mải mê cảnh đẹp trần gian mà quên bay về trời…
Với những tiềm năng và lợi thế sẵn có, cùng sự nỗ lực của chính quyền và người dân, An Giang đang từng bước vươn lên trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội (KTXH) quan trọng của vùng ĐBSCL.
Cùng với các địa phương trong tỉnh, huyện Tri Tôn thực hiện tốt phong trào “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”. Từ đó, rừng được phục hồi, phát triển; môi trường sinh thái được cải thiện; nguồn sinh thủy được đảm bảo, tỷ lệ che phủ rừng được giữ vững.
An Giang là vùng đất sở hữu nhiều tài nguyên du lịch (DL) gắn liền với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa của cộng đồng các dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer, tạo nên tiềm năng DL phong phú.
Triển lãm phi thương mại quy tụ các bức tranh phong cảnh sơn dầu nguyên bản do vua Hàm Nghi sáng tác trong những năm bị lưu đày, với quy mô lớn nhất cho tới nay.
Giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững theo hướng hiện đại, hiệu quả, trách nhiệm và tăng sức cạnh tranh cao. Phấn đấu đến năm 2050, An Giang là một trong những trung tâm công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm của vùng ĐBSCL, dựa trên nền tảng sản xuất nông, thủy sản hàng hóa quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số; phát triển nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu…