Kết quả tìm kiếm cho "Nuôi thỏ giống"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1066
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Trong đó, mô hình trồng na (na Thái) của nông dân Nguyễn Ngọc Châu (ngụ ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Hanh) mang lại hiệu quả kinh tế cao…
Chỉ trong 9 tháng, giá trị nhập khẩu gạo đã lên tới 1 tỷ USD. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử kim ngạch nhập khẩu gạo của Việt Nam chạm mốc tỷ USD.
Những năm qua, huyện Châu Thành tích cực đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và phù hợp với điều kiện địa phương. Nhiều nông dân đã mạnh dạn ứng dụng, thử nghiệm và nhân rộng cây trồng, vật nuôi mới, phá vỡ thế độc canh cây lúa, từng bước mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
9 tháng của năm 2024, An Giang triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng chung của tình hình thế giới và trong nước. Song, dưới sự lãnh, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và Nhân dân, KTXH của tỉnh tiếp tục phát triển.
8 tháng của năm 2024, kinh tế của tỉnh An Giang tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Hầu hết các lĩnh vực đạt kết quả tốt hơn so cùng kỳ, tạo động lực, khí thế và đà phát triển thời gian tới. Tuy nhiên, để thúc đẩy tăng trưởng, cần thực hiện quyết liệt và đồng bộ các giải pháp, chính sách hỗ trợ sản xuất - kinh doanh (SXKD), tạo việc làm, sinh kế cho người dân.
Huyện Chợ Mới hiện còn 1.239 hộ nghèo, 1.944 hộ cận nghèo. Những tháng đầu năm 2024, với sự quan tâm chỉ đạo tập trung sâu sát, kịp thời của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể và địa phương, công tác an sinh xã hội của huyện đạt nhiều kết quả quan trọng.
Huyện Tri Tôn xác định, năm 2024 tập trung chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau, màu, cây ăn trái với diện tích trên 2.387ha. Đồng thời, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, liên kết chuỗi giá trị, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, đưa các giống cây trồng cho năng suất, giá trị vào sản xuất… nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
Thời gian qua, Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh An Giang quán triệt thực hiện nghiêm túc nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh của Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP, của Tỉnh ủy. Từ đó, lãnh đạo triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp công tác biên phòng; quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) được Hội Nông dân xã Vĩnh An (huyện Châu Thành) chú trọng triển khai. Qua đó, phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên, nông dân, góp phần thúc đẩy SXKD đạt hiệu quả kinh tế cao.
Nếu có dịp đến với thành phố biển Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên bởi vẻ đẹp độc đáo của nơi này. Quy Nhơn chưa quá hào nhoáng, nhưng vẫn khiến du khách ít nhiều xao xuyến, dù chỉ là chuyến thăm ngắn ngủi.
Hình ảnh những hàng dừa xanh, bờ cát trắng dài hay các bãi tắm đẹp đều là những thứ mà bạn có thể bắt gặp khi lần đầu du lịch Nam Du.
Những tháng đầu năm 2024, với sự nghiêm túc, quyết liệt thực hiện hiệu quả các nghị quyết của Chính phủ, kế hoạch của tỉnh, nên tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) duy trì xu hướng tích cực, các ngành, lĩnh vực đạt nhiều kết quả quan trọng, tạo đà tăng trưởng cho các tháng, quý tiếp theo.