Kết quả tìm kiếm cho "OCOP 5 sao"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 359
Đan võng gai là nghề truyền thống của người dân tộc Thổ tại Nghệ An. Đến nay, nghề vẫn được duy trì, bảo tồn như một giá trị văn hóa đặc sắc, trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.
Qua 45 năm thành lập và phát triển, xã Định Thành (huyện Thoại Sơn) đã gặt hái nhiều “quả ngọt”. Địa phương đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2017, hoàn thành NTM nâng cao năm 2020 và là một trong 2 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu đầu tiên của tỉnh An Giang.
Xác định thế mạnh sản xuất nông nghiệp, những năm qua, huyện Châu Thành tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất theo hướng bền vững. Trong đó, tái cơ cấu ngành nông nghiệp được xác định là nhiệm vụ cấp thiết nhằm làm cho chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa nông sản nâng lên và tăng lợi nhuận cho nông dân.
Trung tâm Đặc sản Việt Nam tại TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) vừa được khánh thành, phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân và hơn 9 triệu du khách khi đến với lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam. Đây là Trung tâm Đặc sản Việt Nam lớn nhất ĐBSCL, kênh xúc tiến, quảng bá, tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm OCOP lớn nhất miền Tây Nam Bộ, tiến tới đưa sản phẩm OCOP, đặc sản các tỉnh tiếp cận thị trường Campuchia và khu vực.
Ở huyện cù lao Phú Tân, nhiều mô hình kinh tế tập thể (câu lạc bộ nông dân, tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX)) đã và đang hoạt động chất lượng, hiệu quả. Điểm chung của các mô hình này là chú trọng phát triển, huy động nguồn vốn góp của thành viên, hoạt động liên kết được mở rộng.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp TX. Tịnh Biên tích cực khai thác tiềm năng dựa trên điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc thù. Trong đó, quan tâm phát triển sản phẩm nông nghiệp phục vụ du lịch (DL), đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các hình thức liên kết sản xuất…, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Bản Lũy Ải, hay còn gọi là Mường Ải thuộc xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đầu tư bảo tồn và công nhận là làng truyền thống tiêu biểu của dân tộc ít người, xóm đại diện dân tộc Mường vào năm 2008.
An Giang là tỉnh sản xuất, chế biến các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản nước ngọt, với vùng nguyên liệu dồi dào, đặc biệt là các mặt hàng, như: Lúa gạo, thủy sản, trái cây, rau màu, dược liệu… Chất lượng nông, thủy sản của tỉnh ngày càng được nâng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới. Trong khi đó, Kon Tum là tỉnh miền núi, có thế mạnh về sản xuất các sản phẩm từ nông sản, cây công nghiệp, sản phẩm dược liệu, đặc biệt là các sản phẩm từ sâm ngọc linh, trầm hương.
Kênh Thoại Hà thuộc loại kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành thôn làng, dân cư...
Hỗ trợ “Phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp” là một trong những nội dung trọng tâm được hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) các cấp trong tỉnh An Giang chú trọng thực hiện. Qua đó, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất – kinh doanh (SXKD) hiệu quả, góp phần khẳng định vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Tỉnh Hậu Giang xác định phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị thích ứng với biến đổi khí. Theo đó, tỉnh tiếp tục đầu tư hợp lý hạ tầng thủy lợi phù hợp với mô hình chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu tại các tiểu vùng sinh thái.
Chiều 8/8, tại TP. Long Xuyên, Sở Công Thương An Giang phối hợp Sở Công Thương tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị giao thương, với sự tham dự của 40 doanh nghiệp 2 tỉnh.