Kết quả tìm kiếm cho "Ok Om Bok"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 19
Tối 25-10, tỉnh Trà Vinh tổ chức Khai mạc Tuần lễ Văn hóa, Du lịch - Liên hoan ẩm thực Nam Bộ lần thứ 2, gắn với lễ hội Ok Om Bok Trà Vinh năm 2020. Nhằm tiếp tục giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Đất Nam Bộ từ xưa đến nay vẫn nổi tiếng với nhiều loại bánh được ca tụng và trở thành một phần thương hiệu cho mỗi địa phương. Không chỉ mang giá trị ẩm thực và văn hóa độc đáo, bánh dân gian còn có vai trò thu hút khách du lịch, giới thiệu đặc trưng chung của nền văn minh lúa nước.
Chẳng biết khi nào, Tết Nguyên đán của người Việt lại thấm sâu, giao hòa với văn hóa của người Khmer vùng Bảy Núi. Để từ đó, bên cạnh các ngày lễ, Tết truyền thống của mình, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer ở An Giang lại chung niềm hân hoan khi những nụ mai vàng lấp ló trên cành báo hiệu mùa xuân mới đã về.
An Giang đã tập trung xây dựng và phát triển các mô hình quần chúng nhân dân tham gia tự quản đường biên, cột mốc trên địa bàn biên giới. Nhiều mô hình hiệu quả, góp phần củng cố tình đoàn kết, hữu nghị giữa cán bộ, nhân dân các địa phương vùng biên, củng cố quốc phòng an ninh và bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác, cùng phát triển với nước bạn Campuchia. Qua đó, góp phần xây dựng vững chắc thế trận biên phòng toàn dân và an ninh nhân dân trên tuyến biên giới...
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt độc giả hai tập tản văn về mảnh đất An Giang - miền biên viễn Tây Nam của tổ quốc: Mật nắng biên thùy của Nghiêm Quốc Thanh và Trong sương thương má của tác giả Trương Chí Hùng.
Tịnh Biên là một trong những địa bàn du lịch trọng điểm của An Giang, nổi bật trong đó là núi Cấm và rừng tràm Trà Sư; có nhiều tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, nhất là những giá trị văn hóa truyền thống.
Là món ăn truyền thống của đồng bào Khmer, cốm dẹp đã trở thành nỗi nhớ của những ai sinh ra và lớn lên ở vùng Bảy Núi. Bởi thế, dù nghề làm cốm dẹp không còn phổ biến nhưng những ai gắn bó cùng nó cứ son sắt một lòng, mặc cho thời gian phủ bụi lên những chiếc chày nơi góc bếp.