Kết quả tìm kiếm cho "Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP Cần Thơ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 66
ĐBSCL nói chung, tỉnh An Giang nói riêng quen gắn bó, sống nhờ vào nguồn lợi thủy sản thiên nhiên “trời ban” cho vùng đất này. Nhưng nguồn lợi vơi dần, tái tạo không kịp tốc độ “tận diệt” của một bộ phận người dân. Điều này đã được nhận ra từ lâu, cảnh báo liên tục, gây bức xúc trong đời sống xã hội.
ĐBSCL nói chung, tỉnh An Giang nói riêng quen gắn bó, sống nhờ vào nguồn lợi thủy sản thiên nhiên “trời ban”. Nhưng nguồn lợi vơi dần, tái tạo không kịp tốc độ “tận diệt” của một bộ phận người dân. Điều này đã được nhận ra từ lâu, cảnh báo liên tục, gây bức xúc trong đời sống xã hội.
Tăng cường liên kết nội vùng và liên kết với đầu tàu kinh tế TP. Hồ Chí Minh để hướng đến tăng trưởng xanh, bền vững là yêu cầu bắt buộc đối với ĐBSCL. Khi xây dựng được cơ chế, chính sách đặc thù để triển khai hiệu quả Quy hoạch tổng thể ĐBSCL, kết hợp cơ chế đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh, sẽ tạo điều kiện để đất “Chín Rồng” bứt phá.
Với diện tích xoài rộng lớn (12.633ha), chỉ cần giảm được 10% tỷ lệ thất thoát, nhà vườn ở An Giang có thể tăng thêm thu nhập hơn 60 tỷ đồng/năm. Không những thế, kỹ thuật trồng xoài mới còn tiết kiệm được lượng nước, lựa chọn dinh dưỡng phù hợp với vùng đất, nâng chất lượng và giá trị trái xoài.
Từ sáng kiến kết nối An Giang - Bến Tre - Cần Thơ - Đồng Tháp, Diễn đàn Mekong Connect dần mở rộng cấp khu vực ĐBSCL, phát triển lên cấp vùng kinh tế TP. Hồ Chí Minh và Đông Nam Bộ, hướng tới trở thành diễn đàn thường niên công - tư lớn nhất khu vực. Cùng với hạ tầng giao thông thủy, bộ và nhiều nguồn lực được đầu tư, Mekong Connect được kỳ vọng sẽ thúc đẩy Quy hoạch tích hợp ĐBSCL đi đúng hướng, phát huy vị trí, vai trò quan trọng của đất “Chín Rồng”.
Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn không phải là điều gì đó xa vời; dù là nông dân, bạn trẻ khởi nghiệp, doanh nghiệp (DN) nhỏ hay tập đoàn lớn đều có thể tận dụng thành công. Trong bối cảnh mà cả thế giới đang hướng đến tăng trưởng xanh, nỗ lực giảm phát thải, “zero carbon”, nền nông nghiệp An Giang, cũng như vùng ĐBSCL đứng trước cơ hội đột phá mới.
Trong xu hướng số hóa toàn cầu, những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của An Giang càng có cơ hội phát huy thế mạnh. Nếu những lần đột phá nông nghiệp trước đây mang tính chất thủ công, dựa vào chủ trương, quyết tâm và sức lao động là chính thì trong thời đại mới, đột phá nông nghiệp, du lịch phải dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), khoa học và công nghệ (KH&CN)…
Chỉ trong nửa năm 2023, số vụ sạt lở đất bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn An Giang đã tăng gấp 3 lần năm 2022. Sạt lở trở thành nỗi ám ảnh của người dân, doanh nghiệp, cũng là nỗi lo, sự trăn trở của ngành chức năng và chính quyền các cấp. Cần giải pháp căn cơ để ứng phó lâu dài với sạt lở, trong đó phải thay đổi tập quán sống ven sông; quy hoạch hệ thống đường giao thông, cơ sở hạ tầng, chợ… xa bờ sông, kênh, rạch.
Dù là loài cá đặc hữu của vùng ĐBSCL, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế lớn, nhưng cá tra thường xuyên rơi vào vòng quay thăng - trầm. Xây dựng vùng nuôi liên kết, đảm bảo quy trình sản xuất theo yêu cầu doanh nghiệp (DN), chú trọng tiêu chuẩn chất lượng để phát triển thị trường nội địa, củng cố thị trường xuất khẩu truyền thống và mở rộng phân phối vào các thị trường khó tính, như: Liên minh Châu Âu (EU), Hoa Kỳ… là hướng đi lâu dài cho nghề nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra.
Thông tư 01/2022/TT-BNNPTNT, ngày 18/1/2022, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) ban hành (sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT, ngày 15/11/2018), có những quy định mới về công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Trong đó, nội dung tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về nguồn lợi thủy sản, không sử dụng ngư cụ cấm, khai thác mang tính hủy diệt được chú trọng.
Thông tư 01/2022/TT-BNNPTNT, ngày 18/1/2022, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) ban hành (sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT, ngày 15/11/2018), có những quy định mới về công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Trong đó, nội dung tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về nguồn lợi thủy sản, không sử dụng ngư cụ cấm, khai thác mang tính hủy diệt được chú trọng.
Những tiến bộ công nghệ, kỹ thuật mới giúp tăng năng suất, chất lượng nông sản, tăng thu nhập cho nông dân, hợp tác xã (HTX). Khi kết hợp chuyển đổi số với ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) vào nông nghiệp, sẽ thúc đẩy xây dựng nông thôn mới (NTM) theo hướng hiện đại, văn minh.