Kết quả tìm kiếm cho "Uỷ viên Uỷ ban châu Âu"
Kết quả 85 - 96 trong khoảng 2221
Chiều 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ đánh giá tình hình kinh tế khu vực và thế giới, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 8% trong năm 2025 và 2 con số trong những năm tiếp theo.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, hôm 7/3, Ủy ban châu Âu (EC) đã chính thức công bố Lộ trình quyền của phụ nữ và trình bày Báo cáo bình đẳng giới năm 2025. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy bình đẳng giới ở Liên minh châu Âu (EU), đồng thời phản ánh cam kết mạnh mẽ của EU đối với quyền lợi của phụ nữ và trẻ em gái, từ đó tạo dựng một xã hội công bằng và bình đẳng hơn.
Theo Financial Times, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni ngày 6/3 đề xuất Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể mở rộng sự bảo vệ theo Điều 5 cho Ukraine mà không cần kết nạp Kiev làm thành viên chính thức.
Hội nghị thượng đỉnh châu Âu về vấn đề Ukraine vừa diễn ra tại London (Anh) đạt được đồng thuận trong một số vấn đề liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine. Đáng chú ý là việc soạn thảo một kế hoạch hòa bình và thành lập một “liên minh thiện chí” nhằm bảo đảm an ninh cho Ukraine như một phần của bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào với Nga.
Chiều 2/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc Toạ đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của châu Âu. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và Nguyễn Chí Dũng; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, một số địa phương; 15 tập đoàn, tổng công ty của Việt Nam; Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Julien Guerrier; Đại sứ, Phó Đại sứ các nước EU tại Việt Nam; lãnh đạo 16 tập đoàn hàng đầu châu Âu.
Sau chuyến thăm Mỹ được giới chuyên gia đánh giá là không thành công của Tổng thống Zelensky, các chính trị gia hàng đầu châu Âu đã bày tỏ sự ủng hộ của họ đối với Ukraine.
Trước những tín hiệu không chắc chắn từ Mỹ, Ukraine đang đẩy mạnh tìm kiếm sự bảo đảm an ninh từ châu Âu. Từ việc thúc đẩy lực lượng gìn giữ hòa bình đến rút ngắn lộ trình gia nhập EU, Kiev đang đặt cược vào châu lục này để bảo vệ tương lai của mình. Liệu châu Âu có sẵn sàng gánh vác vai trò mới?
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, để ASEAN trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới cần sự đoàn kết, tư duy đột phá, chiến lược sắc bén, lộ trình khả thi, hành động quyết liệt.
Theo Cục Gìn giữ Hòa bình Việt Nam, đến nay, Việt Nam đã cử gần 1.100 lượt cán bộ, nhân viên tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại 3 phái bộ và Trụ sở Liên hợp quốc.
Trước thềm đánh dấu tròn 3 năm ngày Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, các nước châu Âu tiếp tục có những tuyên bố thể hiện sự chia rẽ trong vấn đề Ukraine cũng như trong việc tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho Kiev.
Với tư cách là thủ đô của một quốc gia trung lập uy tín, Vienna luôn sẵn sàng tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình trong tương lai.
Năm 2024, tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp. Không nằm ngoài những diễn biến đó, khu vực châu Âu phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó nổi bật là các điểm nóng xung đột chưa tìm được giải pháp triệt để; tình hình chính trị của nhiều nước trong khu vực thiếu ổn định, kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững và không đồng đều.