Kết quả tìm kiếm cho "VinFuture"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh An Giang; Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. Cần Thơ và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:
Ngoài là chuyên gia nông nghiệp của Việt Nam, GS Võ Tòng Xuân còn được gọi là 'Dr Rice' khi hỗ trợ vấn đề an ninh lương thực cho nhiều nước trong khu vực.
Giáo sư Võ Tòng Xuân - “cha đẻ" của nhiều giống lúa ngon của vựa lúa Đồng bằng sông Cửu Long qua đời sáng 19/8, hưởng thọ tuổi 84.
Ngày 18/4, Tạp chí Time công bố danh sách 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới 2024, trong đó có 3 chủ nhân Giải đặc biệt VinFuture 2023.
Đội ngũ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ có vai trò quan trọng, là những hiền tài - “nguyên khí của quốc gia”, giàu khát vọng, dám nghĩ, dám làm, đổi mới và sáng tạo. Bằng tình yêu Tổ quốc và Nhân dân, đã giữ vai trò tiên phong, quan trọng, góp phần khai mở những tiềm năng, tạo ra những đột phá, đưa đất nước vượt qua những khó khăn, thử thách trong từng giai đoạn. Tại An Giang, đội ngũ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ đóng góp tích cực vào sự phát triển của tỉnh.
Năm 2023, lĩnh vực khoa học - công nghệ có nhiều điểm nhấn đáng nhớ, trong đó nổi bật là sự bùng nổ của AI với khát vọng Việt hóa ChatGPT, chúng ta gia nhập cuộc đua phát triển công nghệ bán dẫn toàn cầu, chỉ số Đổi mới sáng tạo tăng hạng, nhà khoa học Việt đầu tiên đoạt giải thưởng VinFuture...
Cùng với GS Gurdev Singh Khush (người Mỹ gốc Ấn Độ), GS.TS, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động Võ Tòng Xuân đã trở thành nhà khoa học Việt Nam đầu tiên được nhận giải thưởng VinFuture ở hạng mục “Giải đặc biệt dành cho nhà khoa học đến từ nước đang phát triển”. Ông được vinh danh vì những đóng góp quan trọng trong phát minh và phổ biến nhiều giống lúa năng suất cao, kháng bệnh tốt, góp phần củng cố an ninh lương thực toàn cầu.
GS Võ Tòng Xuân - nhà khoa học hàng đầu về nông nghiệp Việt Nam, 'cha đẻ' nhiều giống lúa ngon của vựa lúa Đồng bằng sông Cửu Long vừa được VinFuture 2023 vinh danh.
Giáo sư Gurdev Singh Khush đã 'cứu sống' nền nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long nhờ gửi 5g hạt giống lúa IR36 qua đường bưu điện cho Giáo sư - Tiến sỹ Võ Tòng Xuân nghiên cứu.
'Nếu không có VinFuture, tôi không nghĩ nghiên cứu đã lan tỏa rộng rãi như vậy và bản thân cũng khó có thể nhận được lời mời cộng tác từ nhiều quốc gia như Campuchia, Việt Nam hay Philippines', Giáo sư Thalappil Pradeep, chủ nhân giải Đặc biệt VinFuture 2022 bày tỏ.
Là mảnh ghép quan trọng trong nghiên cứu vaccine mRNA, nhưng GS Pieter Cullis (Đại học British Columbia) bị giải Nobel Y sinh 2023 “bỏ qua”.
Lê Thái Hà học xong cử nhân và tiến sỹ ở Singapore chỉ trong hơn 5 năm, là người phụ nữ Việt duy nhất trong top 100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới.