Kết quả tìm kiếm cho "Xe Sài Gòn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 586
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Ngày 30/4/1975, dấu mốc chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam - Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng ấy là kết quả của biết bao hy sinh, không chỉ của những người trực tiếp cầm súng nơi chiến trường ác liệt, mà còn của những lực lượng âm thầm đóng góp phía sau, từ chiến sĩ văn công, nhà báo chiến trường, dân công hỏa tuyến cho đến những người mẹ, người chị nơi hậu phương. 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày đầu đất nước thống nhất vẫn luôn vẹn nguyên trong trái tim của những người từng sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy.
Tướng Chakravorty chỉ ra rằng đoàn kết dân tộc là cốt lõi của chiến thắng lịch sử ngày 30/4/1975, đồng thời đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển hiện nay của Việt Nam.
Theo kênh truyền hình Canal Caribe, sự kiện 30/4/1975 sau nửa thế kỷ vẫn là minh chứng hùng hồn rằng không có đế quốc nào không thể bị đánh bại khi cả dân tộc đoàn kết đấu tranh vì độc lập tự do.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trường chinh, có đóng góp thầm lặng mà vô cùng lớn lao của những người con Phật, trong đó có Ni trưởng Thích nữ Diệu Thông, nguyên mẫu của nhân vật ni cô Huyền Trang trong phim “Biệt động Sài Gòn”.
Trong những buổi hợp luyện tại TP Hồ Chí Minh, khối sĩ quan đại diện cho 5 cánh quân đã thu hút sự chú ý đặc biệt của người dân, bởi gợi nhớ về thời khắc lịch sử hào hùng trong ngày đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Ngày 23/4, tại trụ sở 71 Hàng Trống (Hà Nội), Báo Nhân Dân đã long trọng tổ chức lễ công bố đợt truyền thông đặc biệt chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Sự kiện được tổ chức đúng vào dịp đồng bào cả nước đang hướng về ngày lễ trọng đại, đánh dấu thời khắc lịch sử mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, khi non sông được thu về một mối cách đây tròn nửa thế kỷ.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975- 30/4/2025), chiều 22/4, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương thăm và làm việc với Binh chủng Tăng thiết giáp (Bộ Quốc phòng).
Ngày 22/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức Lễ Khai mạc trưng bày chuyên đề "Non sông liền một dải", nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Sáng 22/4, Uỷ ban nhân dân quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) tổ chức buổi gặp mặt, tri ân 150 cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong quận Hoàn Kiếm tiêu biểu nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, nắm bắt thế bố trí của địch và địa hình, Bộ Tư lệnh quyết định tấn công Xuân Lộc để cô lập, tiêu diệt quân địch phòng ngự ở phía Đông Sài Gòn, tạo thế trận cho quân dân ta hoàn thành Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, thống nhất đất nước.