Kết quả tìm kiếm cho "bày bừa khi ăn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1482
Kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, chúng tôi có dịp được trò chuyện cùng 2 phóng viên: Khái Hưng và Lê Thắng, cùng công tác tại Đài Phát thanh - Truyền hình An Giang, đại diện cho những nhà báo trẻ đầy nhiệt huyết với nghề và có nhiều tác phẩm ghi dấu qua các cuộc thi chuyên nghiệp.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) diễn ra trong thời điểm rất đặc biệt, khi cả nước chuyển mình bước vào kỷ nguyên mới. Đội ngũ làm báo cũng “nhập cuộc”, sẵn sàng tâm thế mới cho giai đoạn mới, tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo “người ghi chép lịch sử”.
Giữa nhịp sống hiện đại với nhiều chuyển biến tích cực về ý thức cộng đồng, vẫn còn thực trạng xả rác bừa bãi nơi công cộng. Dù đã được tuyên truyền qua nhiều hình thức, nhưng hành vi này vẫn tồn tại phổ biến trong đời sống hàng ngày, trở thành thói quen khó bỏ của không ít người.
Cây chúc là đặc sản của vùng Bảy Núi, tập trung nhiều tại huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Không chỉ được sử dụng phổ biến trong các món ăn của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, lá và trái chúc hiện nay được khai thác nhiều hơn, đem lại giá trị kinh tế cho người dân.
Ngày trước, thiên nhiên hào phóng, người dân chỉ bắt cá lớn, ít ai chú ý tới loài cá bé xíu như con cá cơm. Thế nhưng, khi nguồn cá, tôm cạn kiệt, loài cá cơm được xem là đối tượng thủy sản được ngư dân khai thác bằng lưới, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ.
Với điểm mốc đầu tiên là Báo Thanh Niên - Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, xuất bản bằng chữ Quốc ngữ, ra số đầu tiên ngày 21-6-1925, báo chí cách mạng ra đời như một tất yếu lịch sử, đáp ứng nhu cầu bức thiết của quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong bối cảnh thị trường bị bủa vây bởi vấn nạn hàng gian, hàng giả, hàng kém chất lượng, nhất là các mặt hàng thiết yếu thì cuộc chiến chống lại những vi phạm này trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Đây không chỉ là vấn đề kinh tế, mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, niềm tin của người tiêu dùng và uy tín của một nền kinh tế.
Ô nhiễm môi trường đang gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, hủy hoại hệ sinh thái. Để góp phần bảo vệ môi trường (BVMT) rất sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ủy Đảng, chính quyền và hệ thống chính trị và ý thức của mỗi người dân trong việc nâng cao ý thức, trách nhiệm, hành động trong cuộc sống hàng ngày.
Khi thực phẩm “bẩn” không thể nhận biết bằng mắt thường thì việc tự nâng cao ý thức trong mua bán, người sản xuất - kinh doanh (SXKD) và người tiêu dùng (NTD) về thực phẩm an toàn chính là giải pháp hữu hiệu nhất đảm bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết "THỰC HÀNH TIẾT KIỆM” của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giữa cảnh quê thanh bình, cuộc sống của nhiều mảnh đời cơ cực vẫn âm thầm trôi qua trong lặng lẽ. Như bà Võ Thị Cúc đã ngoài 60 tuổi, mỗi ngày đều xách giỏ ra đồng mò ốc, kiếm từng đồng lo thuốc men cho đứa con bệnh tật và miếng cơm cho gia đình. Còn anh Trần Ngọc Phú thì đang chống chọi với căn bệnh lao phổi nặng, mất khả năng lao động, một mình vợ anh phải quán xuyến gia đình, chăm sóc anh và các con.
TP. Long Xuyên được biết đến là quê hương của Chủ tịch Tôn Đức Thắng kính yêu, thành phố bên bờ sông Hậu hiền hòa này còn là một vùng đất thanh bình của cảnh quan, sự phát triển năng động, tạo nên một sức hút đặc biệt.