Kết quả tìm kiếm cho "bánh tráng Cù lao Mây"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 317
Theo quá trình phát triển của xã hội, nhu cầu trải nghiệm Tết của mỗi gia đình và mỗi người có nhiều thay đổi. Nếu việc đón Tết của nhiều năm trước mang đậm nét văn hóa truyền thống, chú trọng sum họp, quây quần gia đình thì những năm gần đây, nhiều người đón Tết theo hướng thư giãn, nghỉ ngơi, “làm mới” tinh thần, sức khỏe để tiếp tục lao động, công tác.
Cận Tết, người dân tất bật mua sắm, trang hoàng nhà cửa, đoàn viên sum họp cùng gia đình, để đón năm mới. Thời gian này cũng là cơ hội tốt nhất trong năm để người lao động nỗ lực “cày” kiếm tiền mua sắm, sửa sang nhà cửa đón Tết cổ truyền của dân tộc thêm đủ đầy…
Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Táo Quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời để trình báo với Ngọc Hoàng về những việc tốt xấu đã diễn ra trong gia đình suốt năm qua. Đêm giao thừa, Táo Quân mới quay về hạ giới để tiếp tục giúp đỡ các gia đình, cuộc sống của mỗi nhà.
Hầu hết các làng nghề truyền thống đều sản xuất quanh năm, đều đặn và lặng lẽ. Riêng mùa Tết là giai đoạn cao điểm, không khí trở nên tất bật hơn, ngày lẫn đêm nhộn nhịp, hòa lẫn tiếng người, tiếng máy... Cũng từ mốc thời gian này, người ta có dịp nhắc đến một số nghề đặc trưng gợi lên không khí Tết một cách rõ nét.
Trong những ngày cuối tháng Chạp, không khí đón Xuân rộn ràng khắp nơi. Mọi người tạm gác lại những áp lực cuộc sống để cố gắng vun vén cho gia đình thật ấm cúng đón chào năm mới.
“Nghĩa tình biên giới” là chủ đề “Tết quân - dân” năm 2025 của huyện An Phú đang diễn ra tại xã biên giới Nhơn Hội. Các hoạt động “Tết quân - dân” nhằm đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới, phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa và chăm lo Tết cho Nhân dân.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Chiều ngày 2/1, UBND huyện Tri Tôn tổ chức lễ tổng kết chương trình "Tết quân - dân" năm 2025. Đại tá Chau Chắc, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang đến dự.
Chiều 2/1, UBND huyện Tri Tôn tổng kết chương trình "Tết Quân - Dân" năm 2025. Đại tá Chau Chắc, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang đến dự.
Những cống hiến, hy sinh của các anh hùng liệt sỹ, thương bệnh binh đã góp phần tô thắm truyền thống 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
Gần đây, cụm từ “đám giỗ bên cồn” trở thành từ khóa được tìm kiếm nhiều nhờ TikToker Lê Tuấn Khang, thu hút sự quan tâm lớn đến các tour du lịch cù lao miền Tây. Cồn hay còn gọi là cù lao, là những gò đất trù phú nằm giữa sông nước ĐBSCL, nổi bật với nông sản ngon và làng nghề truyền thống. Những năm gần đây, các cồn này trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều hoạt động trải nghiệm độc đáo.
Vào mỗi dịp Tết đến, không khí nhộn nhịp của các làng nghề truyền thống lại càng thêm phần sôi động. Nghề làm cối đá Thoại Sơn cũng nằm trong guồng quay đó.