Kết quả tìm kiếm cho "bùn thải đáy ao nuôi cá tra"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 27
Từ nguồn kinh phí của Trung tâm Khuyến nông An Giang, Trạm Khuyến nông TP. Long Xuyên đã hỗ trợ xây dựng mô hình “Nuôi cá mè hôi trong ao đất” cho ông Ngô Bá Tùng (xã Mỹ Hòa Hưng). Mô hình bước đầu đã giúp nông dân thay đổi tư duy, tập quán canh tác, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Khi xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn, giá trị con cá tra được nâng lên mà không tác động xấu đến môi trường nước. Điều quan trọng trong kinh tế tuần hoàn là tất cả các sản phẩm trong quy trình nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu đều được tận dụng tối đa, hầu như không bỏ bất cứ thứ gì, kể cả chất thải.
Với niềm đam mê sáng chế, ông Nguyễn Kim Hùng, thôn Cầu Đào, xã Nhân Thắng, huyện Gia Bình đã sáng tạo nhiều sản phẩm có tính năng mới, tăng hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động cho người nông dân. Ông Hùng được người dân địa phương gọi với cái tên trìu mến "nhà sáng chế của nông dân".
Nhờ được hỗ trợ về nguồn vốn và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, các hộ chăn nuôi ở huyện Phú Tân (An Giang) đã áp dụng nhiều mô hình vừa khỏe, vừa tăng lợi nhuận. Từ những nơi được chọn làm điểm để đánh giá, nhân rộng, nông dân quan tâm đến phát triển chăn nuôi có thể học tập thực tế, linh hoạt thực hiện theo điều kiện, quy mô, khả năng kinh tế, như: nuôi lươn, gà, vịt, cá giống…
Duy trì nuôi cá, chờ tín hiệu thị trường là giải pháp tình thế của những người nuôi cá tra trên địa bàn tỉnh hiện nay, bởi trong thời điểm này, nếu hộ nuôi xuất bán cá với giá 18.500 đồng/kg, họ phải chịu lỗ từ 4.000 - 5.000 đồng/kg. Người nuôi cá trong tỉnh đang chờ những quyết sách mang tính táo bạo của nhà quản lý nhằm xoay chuyển tình hình.
Khi được nói lời sau cùng, biết mình không thể thoát án tử hình, bị cáo Nguyễn Minh Thanh (tự Nhí, sinh năm 1998, ngụ ấp Hòa Lợi 4, xã Vĩnh Lợi, Châu Thành) thẫn thờ dặn dò vợ, xin lỗi người thân và những người trong gia đình nạn nhân tha thứ cho hành vi “dại dột” của mình.
Đó là mong muốn của doanh nghiệp, nông dân, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh khi tìm hiểu về 2 phát minh mang tính “bước ngoặt” của Nhật Bản: công nghệ sục khí nano và công nghệ nano Bioreactor (Bakture thế hệ mới), ứng dụng vào lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội nói chung.
Việc giá cá tra duy trì ở mức cao trong thời gian dài cùng thành công rực rỡ của ngành xuất khẩu cá tra trong năm qua cho thấy, cá tra vẫn là loài thủy sản mang lại giá trị lớn, tiềm năng phát triển còn nhiều. Tuy nhiên, nguy cơ khủng hoảng thừa có thể xảy ra do tình trạng ồ ạt đào ao nuôi cá ở những địa phương không có lợi thế.
2 phát minh của Nhật Bản trong thời gian qua là công nghệ sục khí nano, công nghệ nano bioreactor giúp ngành nông nghiệp thế giới chuyển sang một giai đoạn phát triển mới.
Năm 2018, nghề nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu của tỉnh đạt được nhiều thắng lợi trên các phương diện: giá cả, thị trường, sản lượng giúp nông dân và doanh nghiệp phấn khởi. Tiếp đà tăng trưởng và phát triển, năm 2019, ngành hàng này đặt rất nhiều kỳ vọng từ việc dùng công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, thị trường tiếp tục được mở rộng.
“Hai công nghệ mà chúng tôi mang từ Nhật Bản sang để giúp ngành cá tra Việt Nam phát triển đó là: “Công nghệ thiên nhiên Bakture” và “Công nghệ sục khí nano”. Đây là 2 phát minh quan trọng của Nhật Bản được thế giới công nhận. Hai công nghệ này ứng dụng được trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm cải thiện môi trường sinh thái” - TS Takeba Akira, Cố vấn tổ chức Xúc tiến Thương mại - Môi trường Nhật Bản thông tin.
Đó là khẳng định của ông Doãn Tới, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Nam Việt với các nhà nhập khẩu cá tra lớn nhất thế giới đến tham dự Lễ khởi công dự án Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nuôi trồng thủy sản Bình Phú ngày 8-1 vừa qua.