Kết quả tìm kiếm cho "bệnh viện vùng ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 385
Xu hướng nông nghiệp mới cho thấy, ứng dụng công nghệ sâu sau thu hoạch là chìa khóa để giảm thiểu chi phí, mở cửa và tiếp cận nhiều thị trường trên thế giới, đồng thời gia tăng giá trị của sản phẩm. Thế nhưng, điều kiện cần và đủ cho chế biến sâu vẫn chưa đáp ứng được tại Việt Nam nói chung, vùng ĐBSCL nói riêng.
Qua hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 2021 - 2030, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025, với sự quyết tâm của toàn hệ thống chính trị, doanh nghiệp (DN) và Nhân dân trong tỉnh, KTXH An Giang có nhiều khởi sắc, tăng trưởng vững chắc qua từng năm.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một trí tuệ lớn, tài năng lớn của cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, ngọn cờ lý luận của Đảng, người học trò xuất sắc không ngừng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Người đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân.
UBND tỉnh An Giang đã có quyết định ban hành kế hoạch thực hiện đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” tại tỉnh An Giang (Quyết định 703/QĐ-UBND, ngày 2/5/2024). Trong đó, lực lượng khuyến nông và công tác khuyến nông cộng đồng đóng vai trò rất quan trọng, cần có cơ chế khuyến khích tham gia nhằm tăng hiệu quả triển khai đề án trong thực tế.
Hội Đông y tỉnh An Giang đã phát triển mạnh về số lượng lẫn chất lượng, góp phần chăm lo sức khỏe người dân ngày càng tốt hơn.
Sáng 14/7, tại quận Thốt Nốt, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) phấn đấu trở thành thành phố văn minh, hiện đại gắn với kiến trúc đô thị sông nước mang tính đặc trưng riêng, có vị trí quan trọng trong hệ thống đô thị của vùng ĐBSCL… theo định hướng của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Ngoài nguồn lực sẵn có, địa phương cần huy động thêm nhiều nguồn lực khác để đầu tư phát triển.
Đặc tính cá tra phù hợp với các vùng nước ngọt đầu nguồn sông Cửu Long như An Giang, Đồng Tháp. Trên thị trường thế giới, cá tra được ưa chuộng bởi phẩm chất ngon, giá trị dinh dưỡng cao, nhưng giá bán “bình dân”. An Giang đang tập trung thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư vùng nuôi liên kết, nghiên cứu các sản phẩm giá trị gia tăng và xúc tiến thị trường cho mặt hàng cá tra.
“Thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL, An Giang hướng mục tiêu đến năm 2025 diện tích canh tác 44.051ha và nhân rộng ở những vùng thuận lợi. Đến năm 2030, diện tích canh tác phấn đấu đạt 152.198ha” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy cho biết.
Hệ thống cung ứng dịch vụ sự nghiệp công lĩnh vực y tế ở An Giang đã đến tận nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Ngành y tế tỉnh sẽ tăng cường đào tạo, xây dựng đội ngũ công chức, viên chức đạt chuẩn, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe Nhân dân trong tình hình mới.
Từ niềm tin và sự ủng hộ của doanh nghiệp (DN), số lượng DN tham gia Hiệp hội Doanh nghiệp (HHDN) tỉnh ngày càng nhiều; số tiền đóng hội phí tăng cao. Hiệp hội đang trở thành mái nhà chung để cộng đồng DN sẻ chia, hợp tác, gửi gắm tâm tư, nguyện vọng; là cầu nối giữa DN với lãnh đạo tỉnh và sở, ban, ngành, chính quyền địa phương.
Thực hiện mục tiêu đến năm 2030, tăng gấp 1,5 lần năng suất và thu nhập của lao động nông nghiệp, thời gian qua, An Giang tăng cường thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững đạt nhiều kết quả. Đồng thời, áp dụng những phương thức sản xuất nông nghiệp có khả năng chống chịu, giúp tăng năng suất và sản lượng, duy trì hệ sinh thái, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.