Kết quả tìm kiếm cho "bộ giống nếp năng suất cao"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 273
Quy trình sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp đang cho thấy hiệu quả toàn diện: Giảm chi phí, tăng năng suất, lợi nhuận; tạo ra sản phẩm lúa chất lượng, an toàn hơn; giảm lượng khí nhà kính thải vào môi trường, tiến tới chi trả tín chỉ carbon cho người trồng lúa. Với tỉnh có diện tích canh tác, sản lượng lúa hàng đầu cả nước như An Giang, lợi ích mang lại rất lớn khi mô hình được nhân rộng.
Biến đổi khí hậu là thách thức lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, đời sống nông dân khu vực nông thôn. Trước thực tế này, ngành nông nghiệp nói chung, nhà khoa học nói riêng đang nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp để thích ứng, trong đó có việc chọn, tạo giống lúa triển vọng để sản xuất đạt hiệu quả cao.
Trước tình hình diễn biến mưa, lũ phức tạp, cùng với tập trung thu hoạch dứt điểm vụ hè thu, ngành nông nghiệp khuyến cáo các địa phương và nông dân chủ động cho vụ thu đông 2024, đặc biệt là điều kiện sản xuất an toàn, tuân thủ lịch thời vụ xuống giống, biện pháp phòng trừ dịch hại...
Với nỗ lực vượt qua khó khăn, Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Tân Phú (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) đã đạt những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), từng bước thay đổi diện mạo nông thôn, đời sống vật chất và tinh thần người dân càng nâng cao…
An Giang xác định phát triển sản phẩm chủ lực, đặc thù, có lợi thế của tỉnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) giai đoạn 2016 - 2024. Tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực, đặc thù, có lợi thế của địa phương, góp phần phát triển KTXH, nâng cao đời sống người dân.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững được Hội Nông dân xã Bình Thạnh (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) triển khai sâu rộng, thu hút đông đảo nông dân tham gia, với nhiều mô hình hiệu quả. Qua đó, nâng cao đời sống nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
45 năm xây dựng và phát triển, ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) An Giang đã bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh, cung cấp kịp thời các luận cứ khoa học phục vụ cho lãnh đạo tỉnh hoạch định các chủ trương, giải pháp, chính sách phát triển các lĩnh vực. Hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ là một trong giải pháp thiết thực, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, ứng dụng và thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ.
Ngành nông nghiệp An Giang đang thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có chuyển đổi cơ cấu cây trồng để thích ứng và phát triển bền vững trước thách thức từ biến đổi khí hậu. Qua đó, giúp nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Những tháng đầu năm 2024, các ngành hàng nông sản chủ lực của tỉnh đều thuận lợi phát triển, dự báo tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong 6 tháng vượt kịch bản đề ra. Từ nay đến cuối năm, tình hình mưa, bão, lũ, thời tiết phức tạp ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đòi hỏi cần có sự chủ động bảo vệ từ sớm, từ xa.
Thời gian qua, tranh thủ nguồn hỗ trợ của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), việc ứng dụng nông nghiệp thông minh vào sản xuất được huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) quan tâm ưu tiên. Áp dụng hệ thống biến tần và điều khiển từ xa IoT vận hành bơm tưới ở Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Phú An là điển hình mang lại nhiều lợi ích trong phục vụ dịch vụ sản xuất nông nghiệp trong vùng.
Là địa phương vùng sâu, vùng xa của huyện Châu Thành (tỉnh An Giang), xã Vĩnh Lợi luôn nỗ lực vượt khó, phát huy tối đa thế mạnh địa phương để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), từng bước thay đổi diện mạo nông thôn, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
An Giang là địa phương có điều kiện thuận lợi sản xuất lúa, cá tra, cây ăn trái, rau màu... quanh năm. Tình hình bất ổn chính trị một số khu vực, tác động của biến đổi khí hậu đang làm cho chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm toàn cầu bị gián đoạn, nhiều nơi thiếu hụt. Đây là cơ hội để doanh nghiệp (DN) nông, thủy sản của tỉnh tận dụng thời cơ xuất khẩu, tập trung vào sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới có tiềm năng, lợi thế.