Kết quả tìm kiếm cho "cá sặc rằn"

Kết quả 25 - 36 trong khoảng 663

  • Hành trình khẳng định nét đẹp thư pháp chữ Việt

    Hành trình khẳng định nét đẹp thư pháp chữ Việt

    17-02-2024 08:58:08

    Ngày xuân, người Việt Nam có tục lệ xin chữ. Chữ xin về treo nơi trang trọng trong nhà, lấy ý nghĩa của những chữ đó làm điều răn mình. Bên cạnh chữ Hán-Nôm, nhiều người "thỉnh" những bức thư pháp viết bằng chữ quốc ngữ (chữ Việt).

  • Bộ sưu tập hình tượng rồng qua các triều đại phong kiến

    Bộ sưu tập hình tượng rồng qua các triều đại phong kiến

    16-02-2024 09:00:40

    Tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã trưng bày hàng trăm cổ vật quý gắn liền với hình tượng rồng Việt qua các thời kỳ để người dân và du khách tham quan.

  • Lễ hóa vàng ngày Tết - nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt

    Lễ hóa vàng ngày Tết - nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt

    13-02-2024 10:17:53

    Lễ cúng hóa vàng là nghi thức không thể thiếu trong dịp Tết của các gia đình Việt, mang ý nghĩa tiễn đưa các cụ về cõi âm, thể hiện lòng tôn kính, biết ơn Tổ tiên luôn che chở, phù hộ cho con cháu.

  • Cà kê chuyện rồng

    Cà kê chuyện rồng

    11-02-2024 09:49:50

    Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, rồng lại mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau. Sách 'Nhĩ nhã dực' miêu tả rồng: 'Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự lí, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu...', nghĩa là: Rồng có sừng giống hươu, đầu như lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu...

  • Một số món ăn ngày Tết không thể thiếu trong mâm cỗ xưa của người Việt

    Một số món ăn ngày Tết không thể thiếu trong mâm cỗ xưa của người Việt

    09-02-2024 09:41:27

    Món ngon ngày Tết là một phần không thể thiếu trong khung cảnh sum họp gia đình ấm cúng của người Việt Nam; trong đó, mỗi món ăn trong mâm cỗ Tết đều mang một ý nghĩa độc đáo riêng biệt.

  • Con rồng của người Việt

    Con rồng của người Việt

    09-02-2024 08:21:43

    Nếu như rồng trong văn hóa nhiều nước phương Tây như một biểu tượng của cái ác và gần với quỷ dữ thì rồng đối với Việt Nam luôn là biểu tượng của sự cất cánh.

  • Văn hóa ẩm thực Bắc - Trung - Nam ngày Tết

    Văn hóa ẩm thực Bắc - Trung - Nam ngày Tết

    08-02-2024 08:52:29

    Việt Nam được biết đến là đất nước có sự đa dạng văn hóa giữa các dân tộc anh em và các vùng miền, nhưng đó là sự đa dạng trong tương đồng, thống nhất. Sự tương đồng này được thể hiện khá rõ trong ẩm thực, đặc biệt là ẩm thực ngày Tết cổ truyền.

  • Năm rồng gặp “Vua xương rồng” miền Tây

    Năm rồng gặp “Vua xương rồng” miền Tây

    11-02-2024 21:44:41

    Theo đuổi đam mê bằng cả tâm huyết với cây xương rồng, ông Phạm Phúc Giác (60 tuổi, ngụ thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) được mệnh danh là “Vua xương rồng” miền Tây. Hơn 40 năm qua, ông Phúc đã sưu tầm, trồng, lai tạo và nhân giống hơn 100.000 cá thể xương rồng, với hơn 2.000 giống loài khác nhau.

  • Bác Hồ với Đảng và mùa Xuân Giáp Thìn 60 năm trước

    Bác Hồ với Đảng và mùa Xuân Giáp Thìn 60 năm trước

    06-02-2024 21:44:03

    Cách đây tròn 60 năm, vào mùa Xuân Giáp Thìn năm 1964, Bác Hồ có nhiều hoạt động cách mạng mang ý nghĩa sâu sắc.

  • Gà luộc của Việt Nam được chuyên trang ẩm thực nổi tiếng thế giới vinh danh

    Gà luộc của Việt Nam được chuyên trang ẩm thực nổi tiếng thế giới vinh danh

    04-02-2024 08:32:08

    Chuyên trang ẩm thực Taste Atlas mới đây đã vinh danh gà luộc cùng ba món ăn khác của Việt Nam vào top "65 món làm từ gà ngon nhất châu Á".

  • Mặn mòi dư vị ngày xuân

    Mặn mòi dư vị ngày xuân

    15-02-2024 02:58:02

    Đầu tháng 10 (âm lịch), những hộ theo nghề làm khô cá đồng tất bật vào vụ sản xuất rộ nhất trong năm. Với họ, mùa khô Tết vừa là nguồn thu, vừa là tình yêu đối với loại đặc sản của miền Tây. Ngày Xuân, nếm chút khô mặn mòi, lắng nghe dư vị miền quê, người ta như sống lại những cái Tết xưa, dẫu nghèo nhưng ấm cúng.

  • Xuân về, tản mạn cùng... thư pháp

    Xuân về, tản mạn cùng... thư pháp

    13-02-2024 03:39:58

    Trong xã hội ngày nay, vị trí của thư pháp có bị mờ nhạt? Tôi cho rằng không. Bởi, với những ai đã đam mê thì giá trị của thư pháp luôn trường tồn. Vẫn có những người trẻ không chỉ yêu thích thư pháp mà còn gắn bó với thư pháp, qua đó không ngừng nỗ lực học hỏi để tiếp nối, gìn giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.