Kết quả tìm kiếm cho "chó nuôi dưỡng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 7293
Ngày 30/1 (tức mùng 2 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên tổ chức khai mạc Hội thi đấu bò truyền thống lần thứ 9 và các hoạt động văn hóa, thể thao mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Ngành thủy sản Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2025, với khả năng vươn tới mốc 11 tỷ USD, đánh dấu bước phục hồi quan trọng sau năm 2024. Tuy nhiên, để đạt được kết quả này, ngành thủy sản cần phải vượt qua không ít thách thức, đồng thời tận dụng các cơ hội tiềm năng.
TX. Tân Châu nằm ở phía Bắc của tỉnh An Giang, có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội và quốc phòng - an ninh. Đây là một trong những địa bàn kinh tế biên giới trọng điểm của tỉnh, có Cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương cùng hệ thống giao thông thủy bộ, thuận lợi cho hoạt động giao thương giữa các tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL với Vương quốc Campuchia và các nước ASEAN.
Chiều buông nhanh qua dòng kênh Lương An Trà (huyện Tri Tôn), người dân lục đục chuẩn bị đồ nghề bắt đầu cuộc hành trình săn rắn đêm. Quanh năm, họ lầm lũi mưu sinh trên đồng vắng, như cái vạc ăn đêm không mỏi cánh.
Tập trung với hơn 400 loài rắn khác nhau, trại rắn Đồng Tâm - Trung tâm Nuôi trồng, nghiên cứu, chế biến dược liệu, Cục Hậu cần Quân khu 9) được xem là nơi nuôi rắn, cứu chữa các tai nạn do rắn gây ra và nghiên cứu các dược liệu từ rắn lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra, bên trong còn có một bảo tàng rắn, trưng bày hơn 50 mẫu rắn các loại, với nhiều loài quý hiếm.
Như một duyên trời, những người xa lạ vô tình gặp gỡ, trở nên gắn kết ở xứ sở của thốt nốt Bảy Núi. Mật ngọt được chắt chiu, trở thành món quà quý từ thiên nhiên và sức sáng tạo không ngừng nghỉ của con người.
Theo thầy Trần Quang Xuyên, giáo dục truyền thống trong gia đình không chỉ bằng “khẩu giáo” (giáo dục miệng), mà còn phải bằng “thân giáo” (cách sống của chính mình). Không riêng gì gia đình tam đại đồng đường, chỉ cần cha mẹ mẫu mực, con cháu sẽ thảo hiền!
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Nhận thức được tầm quan trọng về nhu cầu thực phẩm sạch của người tiêu dùng, nhiều thanh niên trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn khởi nghiệp với các mô hình nông nghiệp xanh, an toàn cho sức khỏe, thân thiện với môi trường. Với tư duy tiến bộ, điều kiện tiếp cận khoa học- kỹ thuật, công nghệ hiện đại, các mô hình khởi nghiệp bước đầu mang lại kết quả khả quan.
Thoại Sơn là huyện đầu tiên của tỉnh An Giang đạt chuẩn huyện nông thôn mới trong năm 2018, vượt lộ trình kế hoạch 1 năm. Đến nay, Thoại Sơn tiếp tục trở thành huyện nông thôn mới nâng cao đầu tiên của tỉnh. Khoác lên mình chiếc áo “Nông thôn mới nâng cao”, huyện Thoại Sơn đang trở thành một miền quê đáng sống qua từng ngày.
Xây dựng An Giang trở thành một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp hàng đầu của cả nước là tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Đảng bộ, chính quyền và nông dân trong tỉnh, bởi An Giang đã hội đủ các điều kiện về tự nhiên, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật…
An Giang có hệ thống kênh, rạch đan xen những cánh đồng xanh tươi, vườn trái cây trĩu quả, chợ nổi, làng bè nuôi cá bập bềnh trên sông với người dân thân thiện, hiếu khách… hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm hấp dẫn cho du khách gần xa khi đến với An Giang.