Kết quả tìm kiếm cho "chở hơn 220 kg"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 76
Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu “hạ nhiệt” so với dịp tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng "chặt chém".
Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), theo phong tục, nhiều gia đình đã làm lễ tạ năm mới hay còn gọi lễ hóa vàng. Nhiều tiểu thương ở các chợ truyền thống cũng đã mở hàng để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Nhìn chung, các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, rau xanh, hoa quả… giá không tăng so với ngày 30 Tết, thậm chí hoa tươi đã "hạ nhiệt".
Sáng 8/2 (tức 29 Tháng Chạp âm lịch) thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả rất sôi động, sức mua tăng mạnh so với những ngày trước. Nhìn chung, các mặt hàng đều tăng giá, thậm chí có một số loại hoa quả và hoa tươi tăng lên gấp 2-3 lần so với mấy ngày trước. Tại các siêu thị, giá cả các mặt hàng thiết yếu, hoa quả, rau xanh, thực phẩm tươi sống vẫn bình ổn không có tăng giá đột biến.
Việc phát triển kinh tế tập thể, nhất là hợp tác xã (HTX) trở thành xu thế tất yếu, nhằm hướng đến nền kinh tế nông nghiệp hiện đại và phát triển bền vững. Bên cạnh nỗ lực của từng thành viên, vai trò kiến tạo, hỗ trợ của Nhà nước và sự tham gia của doanh nghiệp (DN) rất quan trọng.
Từ đầu năm đến nay, giá xăng đã có liên tiếp 3 lần tăng với mức tăng từ 1.000 - 1.500 đồng/lít (tùy loại xăng). Dù liên tiếp tăng giá nhưng nhiều doanh nghiệp vận tải thông tin, mức tăng là không lớn nên doanh nghiệp vẫn có thể giữ mức giá cước vận tải để đảm bảo không gây nhiều tác động lên giá các mặt hàng dịp sát Tết này.
Đầu tháng 10 (âm lịch), những hộ theo nghề làm khô cá đồng tất bật vào vụ sản xuất rộ nhất trong năm. Với họ, mùa khô Tết vừa là nguồn thu, vừa là tình yêu đối với loại đặc sản của miền Tây. Ngày Xuân, nếm chút khô mặn mòi, lắng nghe dư vị miền quê, người ta như sống lại những cái Tết xưa, dẫu nghèo nhưng ấm cúng.
Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung triển khai các giải pháp để tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi, phát triển chăn nuôi tập trung gắn với giám sát an toàn dịch bệnh; ưu tiên phát triển liên kết theo chuỗi giá trị các đối tượng bò, dê, cừu gắn với cơ sở giết mổ tập trung.
Chính phủ ban hành Nghị định số 90/2023/NĐ-CP quy định mức thu, chế độ thu, nộp, miễn, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ; trong đó, Nghị định quy định rõ mức thu phí sử dụng đường bộ đối với từng loại phương tiện.
Cây có múi (cam, quýt, bưởi, chanh) được sản xuất tại nhiều địa phương với diện tích, sản lượng lớn nhất trong các loại cây ăn quả. Hiện nay, nhiều địa phương và nhân dân đang đẩy mạnh sản xuất cây có múi theo hướng VietGAP, hữu cơ... nhằm tạo ra sản phẩm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Trên thị trường Việt Nam, người tiêu dùng không ít lần xôn xao trước những thương vụ trị giá hàng trăm triệu đồng chỉ để mua những nông sản quen thuộc.
Liên quan vụ án buôn lậu 51kg vàng và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới, chiều 13/8, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang đã tuyên phạt Nguyễn Thị Kim Hạnh (tức Mười Tường, sinh năm 1969, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) 23 năm tù, cùng hình phạt bổ sung 150 triệu đồng; Phạm Tấn Lộc (sinh năm 1986) 13 năm tù và Mai Thị Ngọc Phấn (sinh năm 1979) 10 năm tù với tội “Buôn lậu” và “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”.
Giá gạo của Việt Nam đang tăng nhanh, xác lập kỷ lục cao nhất trong hàng chục năm qua. So với kỷ lục năm 2008, lần tăng giá này bền vững hơn, khi lương thực trên thế giới “cung không đủ cầu”. Thị trường nhập khẩu ổn định với giá trị cao, tạo ra cơ hội lớn cho ngành lúa gạo vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, thay vì sản xuất ồ ạt, cần chú trọng canh tác lúa phẩm cấp cao, tuân thủ quy hoạch, liên kết sản xuất chặt chẽ với doanh nghiệp (DN) để tăng giá trị, giúp nông dân làm giàu trên chính mảnh ruộng của mình.