Kết quả tìm kiếm cho "dịp Tết dương lịch 2021"
Kết quả 25 - 36 trong khoảng 354
Năm 2024, ngành du lịch (DL) An Giang kỳ vọng tiếp tục có những bước phát triển mạnh mẽ hơn so năm 2023, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của kinh tế của tỉnh.
Ngành Đường sắt vừa công bố danh sách 10 sự kiện nổi bật trong năm. Theo đó, năm 2023, hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Đường sắt đã có nhiều chuyển biến tích cực. Ngành đã triển khai nhiều giải pháp đổi mới, sáng tạo, kinh doanh vận tải có lãi, giảm tai nạn giao thông đường sắt trên cả 3 tiêu chí, cải thiện rõ nét đời sống của người lao động...
Trong hơn 30 năm hoạt động cách mạng, được Đảng, Quân đội giao nhiều nhiệm vụ quan trọng trên nhiều cương vị trọng yếu, đồng chí Nguyễn Chí Thanh luôn có mặt ở những nơi gian khổ, ác liệt nhất, không ngừng cống hiến, hy sinh trọn đời cho lý tưởng, sự nghiệp cách mạng của Đảng. Cuộc đời hoạt động cách mạng hết mình phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã để lại cho các thế hệ sau một tấm gương người chiến sĩ cộng sản kiên trung mẫu mực.
An Giang xác định du lịch (DL) là ngành kinh tế mũi nhọn. Từ việc tập trung đầu tư, nâng chất, DL tỉnh nhà phát triển tốt, đáp ứng hoạt động lưu trú, lữ hành, tham quan DL. Tuy nhiên, việc khai thác tiềm năng DL đa dạng vẫn chưa xứng tầm, cần nghiên cứu, làm mới sản phẩm, kết nối tour, tuyến để khai thác hiệu quả hơn.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2023.
Thời điểm gần kết thúc năm 2023, chuyển sang năm 2024, các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang đều tăng tốc, “chạy nước rút” hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ. Đối với các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất - kinh doanh (SXKD), hợp tác xã, làng nghề, bên cạnh nỗ lực hoàn thành kế hoạch SXKD năm 2023, còn tất bật chuẩn bị hàng hóa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Từ đường chính trung tâm xã Phú Lộc (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang), quanh co khoảng 2km theo đường mòn sẽ vào đến Vườn sinh thái Tuấn Vũ. Vị trí trong tận đồng sâu nhưng khách tìm đến đông đúc đến không ngờ. Điểm hấp dẫn không chỉ là đồ ăn, thức uống phong phú, không khí náo nhiệt như ngày hội, mà mỗi người như tìm lại cảm giác tuổi thơ ở phiên chợ quê duy trì hàng tuần.
Tổng cục Thống kê đánh giá, từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng có thể tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh, nhiều chương trình kích cầu tiêu dùng (Chương trình khuyến mại tập trung quốc gia, Tháng khuyến mại tại nhiều địa phương, Hội chợ hàng hóa Tết…) cùng các chương trình khuyến mại, giảm giá cuối năm của các doanh nghiệp trong cả nước được tổ chức, thu hút người tiêu dùng tham gia.
Với lợi thế sở hữu đa dạng tài nguyên du lịch, khí hậu bốn mùa ấm áp, nhiều địa phương ở Nam Bộ tiếp tục triển khai các hoạt động văn hóa, thể thao, xúc tiến thương mại gắn phát triển du lịch, thu hút du khách dịp cuối năm và năm mới 2024, sẵn sàng cho cao điểm du lịch Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Trong tháng 11 và thời gian còn lại của 2023, Chính phủ yêu cầu tranh thủ, tận dụng yếu tố thuận lợi, tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh vừa ký ban hành Kế hoạch số 09/KH-TCQLTT về cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả các tháng cuối năm 2023; dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Từ đầu năm đến nay, mặc dù gặp không ít khó khăn, nhưng tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh An Giang vẫn đạt những kết quả quan trọng. Theo đó, tốc độ tăng trưởng GRDP trong 9 tháng của năm 2023 đạt 6,41%; các khu vực đều có mức tăng trưởng cao hơn cùng kỳ năm 2022; sản xuất nông nghiệp có nhiều thuận lợi, nhất là tiêu thụ lúa gạo. Nhìn chung, bức tranh kinh tế của tỉnh có nhiều điểm sáng.