Kết quả tìm kiếm cho "gắn sao OCOP"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 439
Với tinh thần “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, thời gian qua, thanh niên An Giang đã phát huy tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt huyết, xung kích, tình nguyện nhằm lan tỏa những giá trị tích cực trong cộng đồng.
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.
Những năm qua, việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho nông dân, trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nông thôn. Sản phẩm OCOP chú trọng chất lượng, gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, giá trị văn hóa địa phương, được thị trường đánh giá cao.
An Giang từ lâu được biết đến là một trong những vựa lúa lớn nhất cả nước. Với lợi thế điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, nông nghiệp luôn đóng vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từng bước hiện thực hóa khát vọng làm giàu của nông dân.
Xác định thu hút đầu tư là một trong những yếu tố quyết định thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), huyện Phú Tân đã quan tâm lãnh, chỉ đạo, đề ra nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
5 năm qua, Đảng bộ và Nhân dân thị trấn Đa Phước (huyện An Phú) triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) trong điều kiện khó khăn, nhất là ảnh hưởng đại dịch COVID-19. Nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, đồng thuận của Nhân dân và đồng hành của doanh nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương tiếp tục phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân được nâng lên.
Với sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện, sự hỗ trợ của các ngành, MTTQ và đoàn thể huyện, nhất là tinh thần đoàn kết, nhất trí của cả hệ thống chính trị và Nhân dân, Đảng bộ xã Vĩnh Thành thực hiện đạt và vượt 16/16 chỉ tiêu nghị quyết nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra. Qua đó, tạo tiền đề thuận lợi để Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã nỗ lực, phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Với những kết quả đạt được trong sản xuất nông nghiệp của năm qua, Nhân dân huyện Phú Tân chủ động, thích ứng sản xuất, đặt nhiều kỳ vọng vào chính sách phát triển tam nông, để sản xuất nông nghiệp tiếp tục là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế huyện cù lao.
Chiều 11/2, UBND TP. Châu Đốc tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND thành phố với nông dân trên địa bàn thành phố.
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Châu Phú chọn sản phẩm đặc trưng của địa phương để khai thác, phát triển, nâng tầm giá trị, góp phần phát triển sản xuất, cải thiện kinh tế của người dân.
Qua bao thăng trầm, với sự quan tâm của chính quyền địa phương cùng khát vọng gìn giữ truyền thống, các nghệ nhân làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer (ấp Sray Skoth, xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên) vẫn gìn giữ được bản sắc văn hóa riêng.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.