Kết quả tìm kiếm cho "hàng trăm trò chơi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1833
Từ tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 4 âm lịch, hầu hết các đình, miếu đều diễn ra Lễ Kỳ yên, dân gian gọi đơn giản là lễ cúng đình. Mùa cúng đình không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an… mà còn là ngày hội tôn vinh nét dẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Tròn 5 năm Nhà Văn hóa lao động tỉnh (gọi tắt là nhà văn hóa) đưa vào hoạt động, nơi đây trở thành điểm sinh hoạt lý tưởng, tập luyện thể thao hàng ngày và tham gia các lớp học đa dạng cho mọi thành phần, lứa tuổi. Mỗi ngày, có hàng trăm người đến tập luyện. Riêng ngày cuối tuần có thể tăng số lượng đột biến, tạo không gian sinh hoạt náo nhiệt, tràn đầy năng lượng.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Du lịch TP Huế đã khẳng định được vị thế trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế. Hiệu quả từ ngành du lịch mang lại dù đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có. Với việc được lựa chọn đăng cai tổ chức Năm du lịch quốc gia 2025, TP Huế kỳ vọng đây sẽ là cơ hội lớn để ngành du lịch bứt phá, phát triển toàn diện, bền vững.
Là đô thị vùng biên giới với nhiều tiềm năng phát triển du lịch (DL), TX. Tịnh Biên đang tăng cường kêu gọi các nhà đầu tư nhằm hiện thực hóa mục tiêu biến “ngành công nghiệp không khói” thành thế mạnh của địa phương.
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
Thuở trước, vách núi Dài nằm chếch phía Tây khu vực Tà Lọt (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) nhà cửa lưa thưa, ít người đến ở vì điều kiện còn lắm khó khăn. Thế nhưng, hiện nay, nhiều bà con đến đây lập vườn trồng trọt, cất nhà bên sườn núi khá đông đúc.
Nằm ở khu vực Tây Nam Bộ, An Giang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, mang đậm hồn quê dân dã, bình dị với những con người mộc mạc.
Tận dụng sườn núi đá, bà con khai khẩn lập vườn trồng trọt, kiếm huê lợi mỗi năm hàng trăm triệu đồng. Từ nơi heo hút khó khăn, hiện nay, những mảnh vườn này được nâng cao giá trị, người dân bám đất canh tác, vươn lên khá giàu.
Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXIII năm 2025 diễn ra từ ngày 18 - 21/3/2025 (nhằm 19 - 22/2 âm lịch) tại đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú) với nhiều hoạt động lễ hội phong phú, nhằm giáo dục thế hệ hôm nay và mai sau ghi nhớ công lao của tiền nhân, lan tỏa giá trị “hào khí Bảy Thưa”.
Phong trào tập luyện võ thuật rèn luyện, nâng cao sức khỏe, khả năng tự vệ ngày càng sôi nổi và thu hút đông đảo người dân ở nhiều lứa tuổi trên địa bàn tỉnh tham gia, góp phần nâng cao sức khỏe, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần trong Nhân dân.
Học vấn thấp, thiếu suy nghĩ, cùng bản tính hung hăng, đã khiến nhiều thanh, thiếu niên phải chịu gánh những hậu quả không đáng có khi bước vào cuộc sống xã hội.