Kết quả tìm kiếm cho "khu vực ĐBSCL"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2030
Vào 4/12/2024, người dân Việt Nam nói chung và người dân An Giang nói riêng đã vỡ òa trong niềm vui và tự hào khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội truyền thống này.
Theo số liệu thống kê tháng 1/2025 từ ONECMS Blog, Báo An Giang Online (địa chỉ truy cập https://baoangiang.com.vn) có 805.825 lượt truy cập (Sessions trên Google Analytics). Qua đó, xếp hạng 10 trong “tốp 10” báo Đảng địa phương có số lượt truy cập nhiều nhất ở Việt Nam và tiếp tục là tờ báo Đảng địa phương khu vực ĐBSCL có lượt truy cập nhiều nhất.
An Giang - vùng đất giàu tiềm năng của ĐBSCL, đứng trước cơ hội lớn để bứt phá và đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP trên 10% vào năm 2025. Để biến mục tiêu này thành hiện thực, tỉnh cần có sự quyết tâm cao độ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân và doanh nghiệp. Với những giải pháp đồng bộ và hiệu quả, An Giang hoàn toàn có thể hiện thực hóa mục tiêu này, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Hàng năm, mùa Xuân vừa trôi qua, An Giang khấp khởi chào đón mùa Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Như lời hẹn ước sắt son, bao dòng người lại trẩy hội về Châu Đốc - thành phố lễ hội tâm linh nổi tiếng. Năm nay, một sự kiện trọng đại tầm vóc quốc tế được ghi dấu, làm tăng thêm sức hấp dẫn cho lời hẹn.
Là địa phương có sản lượng lúa gạo thuộc top đầu khu vực ĐBSCL, An Giang đang nỗ lực nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, hướng tới mục tiêu xuất khẩu đến các thị trường khó tính.
Năm 2025 đánh dấu cột mốc quan trọng, năm cuối của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm (2021 - 2025). Đối với TP. Long Xuyên, đây là thời điểm vàng để bứt phá, khẳng định vị thế của một đô thị năng động, hiện đại và phát triển bền vững. Với những lợi thế sẵn có về công nghiệp chế biến, dịch vụ, thương mại và du lịch, thành phố đang nắm giữ nhiều dư địa để kiến tạo một đô thị thông minh, sinh thái, nơi con người và thiên nhiên hòa quyện.
Chiều 9/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì họp phiên thứ 16 của Ban Chỉ đạo, nêu rõ 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp quan trọng, trong đó có hàng loạt nhiệm vụ phải hoàn thành ngay trong tháng 3/2025.
Tận dụng điều kiện cồn, bãi bồi ven dòng sông Hậu, ngư dân mạnh dạn đầu tư đóng bè, đăng quần thả nuôi nhiều loại cá tiêu thụ nội địa để phát triển kinh tế gia đình. Nhờ vậy, bà con vươn lên khấm khá ổn định cuộc sống.
Theo thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chiều 6/3, NHNN đã có công văn đề nghị các ngân hàng thương mại (NHTM) cung ứng vốn tín dụng phục vụ sản xuất, chế biến, thu mua tạm trữ và xuất khẩu gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Năm 2025, ngành nông nghiệp An Giang sẽ tăng cường kết nối với doanh nghiệp (DN) thực hiện chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại địa phương. Đồng thời, đẩy mạnh vận động nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, hướng đến sản xuất lúa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
Sáng 6/3, Ban Chấp hành Chi hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tỉnh An Giang, tổ chức đại hội nhiệm kỳ 2025 - 2030. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành gồm 5 thành viên, Nghệ nhân ưu tú, đạo diễn Đặng Hoàng Linh được bầu giữ chức Chi hội trưởng Chi hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025 - 2030.
“Để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, công tác cải cách hành chính (CCHC) phải chú trọng phục vụ, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp (DN). Trong điều kiện hiện nay, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), nhất là tăng trưởng đề ra rất cao, chuẩn bị tiền đề cho nhiệm kỳ mới 2025 - 2030, nên công tác CCHC góp phần hết sức quan trọng trong thực hiện đạt các mục tiêu phát triển KTXH đề ra”- Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.